Bộ đề thi môn Lịch sử THPT Quốc Gia năm 2022 có lời giải (Đề 3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Để khôi phục kinh tế, ổn định tình hình chính trị - xã hội, tháng 3/1921, Đảng Bôn-sê vích (Nga) đã quyết định thực hiện
A. Chính sách Cộng sản thời chiến.
B. Sắc lệnh ruộng đất.
C. Chính sách mới.
D. Chính sách kinh tế mới (NEP).
Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961-1963) với chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam về
A. kết quả.
B. phương tiện chiến tranh.
C. cố vấn lãnh đạo.
D. lực lượng chủ yếu.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ được đặt dưới sự lãnh đạo của
A. Đảng Quốc đại.
B. Đảng Dân tộc.
C. Đảng Cộng sản.
D. Đảng Cộng hóa.
Phong trào đấu tranh nào của nhân dân Việt Nam được coi là cuộc tập được lần thứ nhất của Đảng và quần chủng cho Cách mạng tháng Tám (1945)?
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
B. Phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.
D. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925.
Các thế lực ngoại xâm có mặt ở Việt Nam từ tháng 9/1940 đến trước 2/9/1945 là
A. Anh, Pháp.
B. Pháp, Mĩ.
C. Nhật Bản, Anh.
D. Pháp, Nhật Bản.
“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhận nhượng. Nhưng chúng ta càng nhận nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”. Đoạn trích trên đã phản ánh tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ở Việt Nam (1946-1954)?
A. Nhân dân.
B. Toàn diện.
C. Chính nghĩa.
D. Trưởng kì.
Trong phong trào cách mạng 1930-1931, Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã
A. xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
B. để ra đề cương văn hóa Việt Nam.
C. xây dựng hệ thống trường học các cấp.
D. thực hiện cải cách giáo dục.
Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là
A. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
B. tư sản, nông dân và địa chủ.
C. nông dân, địa chủ, công nhân.
D. công nhân, tiểu tư sản, địa chủ.
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục quan hệ với các nước
A. châu Á.
B. châu Âu.
C. châu Phi.
D. châu Mĩ.
Trong những năm 1969-1973, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?
A. Chiến tranh đơn phương.
B. Việt Nam hóa chiến tranh.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Chiến tranh đặc biệt.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), cùng với thực dân Pháp, lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
A. Tiểu địa chủ và tư vấn mại bản.
B. Trung địa chủ và tu sản nại bản.
C. Đại địa chủ và tư sản mại bản.
D. Trung, tiểu địa chủ và tư sản mại bản.
Chiến thắng quân sự mở đầu của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) là
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
B. Ba Gia (Quảng Ngãi).
C. Đồng Xoài (Bình Phước).
D. Bình Giã (Bà Rịa).
Vào những năm 30 của thế kỉ XX, đường lối đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương đã được điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tiễn, song vẫn không có sự thay đổi về
A. nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt.
B. nhiệm vụ chiến lược.
C. xác định kẻ thủ trực tiếp, trước mắt.
D. hình thức, phương pháp đấu tranh.
Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều
A. đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. có sự kết hợp giữa hình thức đấu tranh công khai và bí mật.
C. thực hiện nhiệm vụ chống phát xít, chống chiến tranh để quốc.
D. tập hợp lực lượng toàn dân tộc thông qua các mặt trận thống nhất.
Theo kế hoạch Nava, từ thu – đông 1954, quân Pháp chuyển hướng tiến công chiến lược ra
A. Tây Nguyên.
B. Trung Bộ và Bắc Đông Dương.
C. Bắc Bộ.
D. Trung Bộ và Nam Đông Dương.
Trong giai đoạn 1939-1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam?
A. Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh.
B. Liên Xô và Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C. Trật tự hai cục Ianta sụp đổ.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Sự kiện nào sau đây có tác động, ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) kết thúc?
A. Thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
B. Phe Hiệp ước thắng trận trong chiến tranh (1918).
C. Sự thiết lập của một trật tự thế giới mới.
D. Pháp tham dự Hội nghị bình Vécxai.
Nội dung nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam?
A. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội.
B. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.
C. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.
D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?
A. Soạn thảo và đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam - con đường cách mạng vô sản.
C. Đánh giá chính xác thời cơ, kiên quyết phát động và lãnh đạo toàn dân khởi nghĩa.
D. Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lực lượng vũ trang, căn cứ địa cách mạng.
Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí
A. ít quan trọng nên quân Pháp không chú ý phòng thủ.
B. có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp.
C. án ngữ Hành lang Đông - Tây của thực dân Pháp.
D. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp.
“Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
A. Tân Việt Cách mạng Đảng.
B. Việt Nam Quốc dân Đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Đảng Lập hiến.
Trong giai đoạn 1954-1973, sự kiện chính trị nào sau đây đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ?
A. Hội nghị Bộ trưởng ba nước Đông Dương.
B. Liên minh chống Mĩ được thành lập.
C. Phối hợp phản công giữa quân đội Việt Nam với quân dân Lào và Campuchia.
D. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia.
Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác
A. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
B. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại.
C. tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mĩ Latinh.
D. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.
“Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới", là bản chất của quá trình
A. khu vực hóa.
B. quốc tế hóa.
C. toàn cầu hóa.
D. quốc hữu hỏa.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), quốc gia thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp quân phiệt Nhật tại phía Nam vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên là
A. Anh.
B. Liên Xô.
C. Mĩ.
D. Pháp.
Năm 1949, sản lượng nông nghiệp của nước nào bằng hai lần sản lượng nông nghiệp của các nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại?
A. Tây Ban Nha.
B. Mĩ.
C. Hà Lan.
D. Trung Quốc.
Điểm tương đồng trong chính sách phục hồi đất nước của Nhật Bản và các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gi?
A. Giải tán các công ty, xí nghiệp, tập đoàn tư bản lớn.
B. Đề ra và thực hiện các kế hoạch Nhà nước 5 năm.
C. Khai thác triệt để nguồn lợi từ hệ thống thuộc địa.
D. Dựa vào nguồn viện trợ của Mĩ để phục hồi đất nước.
Năm 1936, ở Việt Nam các Ủy ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì?
A. Thu thập “dân nguyện" tiến tới Đông Dương Đại hội.
B. Biểu dương lực lượng khi đón phái viên của Chính phủ Pháp.
C. Chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa giành chính quyền.
D. Đề lập và các hội ái hữu thay cho Công hội đỏ, Nông hội đỏ.
Luận điểm nào dưới đây không thể chứng minh được: Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh.
B. Đây là trận đánh ác liệt nhất, các bên tham chiến giằng co quyết liệt từng vị trí.
C. Thằng lợi ở Điện Biên Phủ đưa cuộc kháng chiến phát triển sang một giai đoạn mới.
D. Đây là trận đánh huy động đến mức cao nhất nỗ lực của cả Pháp và Việt Nam.
Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây?
A. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, binh vận.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
C. Đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa.
D. Công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
A. Dẫn đến chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu.
B. Làm xuất hiện cụ thể liên kết khu vực ở châu Âu.
C. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng châu Âu (EC).
D. Góp phần làm cho tình hình chính trị châu Âu chuyển biến tích cực.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những nhân tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Muốn liên kết lại để tránh ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài (Mĩ).
B. Trung Quốc bành trướng ở Biển Đông, buộc các nước phải liên kết lại.
C. Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước để cùng phát triển.
D. Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những bước tiến của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1919-1925 so với giai đoạn trước?
A. Công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
B. Thời gian đấu tranh dài hơn.
C. Quy mô đấu tranh lớn hơn.
D. Hình thức bãi công phổ biến hơn.
Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có tác động như thế nào đối với lịch sử Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
A. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX.
B. Làm cho phong trào yêu nước chuyển hẳn sang quỹ đạo cách mạng vô sản.
C. Tạo cơ sở cho sự hình thành phong trào dân tộc theo khuynh hưởng vô sản.
D. Trực tiếp chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của đế quốc Âu-Mỹ, ngoại trừ
A. Philipphin.
B. Việt Nam.
C. Thái Lan.
D. Indoxexia.
Trong giai đoạn 1919-1925, giai cấp tư sản Việt Nam đã
A. thành lập các tổ chức chính trị, như: Việt Nam Nghĩa Đoàn, Hội Phục Việt.
B. xuất bản các tờ bảo tiến bộ như: Chuông rẻ, An Narn trẻ, Người nhà quê...
C. đấu tranh dồi thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926).
D. đấu tranh chống độc quyền ở cảng Sài Gòn và Nam Kì của tư bản Pháp (1923).
Nội dung nào phản ánh đúng vai trò của Phiđen Catxtrô đối với cách mạng Cuba sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tiến hành đấu tranh ngoại giao, phá vỡ sự bao vây, cấm vận của Mĩ.
B. Lãnh đạo nhân dân Cuba đấu tranh lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ.
C. Lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang, lật đổ chế độ thực dân cũ của Mĩ.
D. Tiến hành cải cách, đưa Cuba phát triển theo hướng tư vấn chủ nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần Vương (1885-1896)?
A. Hùng Lĩnh.
B. Thái Nguyên.
C. Bài Sậy.
D. Hương Khê.
Điểm tương đồng giữa chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954-1968 là gì?
A. Đều diễn ra ở trong các đô thị.
B. Đều làm phá vỡ kế hoạch dồn dân lập ấp chiến lược của chính quyền Sài Gòn.
C. Đều chứng tỏ khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ của nhân dân miền Nam.
D. Đều làm phá sản các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) công nhân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia
A. tự trị
B. tự do
C. độc lập
D. tự chủ