Bộ đề thi thử Đại học môn Vật Lí mới nhất cực hay, có lời giải (Đề 3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. λ = v/f
B. λ = v.f
C. λ = 2v/f
D. λ = 2v.f
Trong không khí khi sóng âm lan truyền qua với vận tốc đều, các phân tử không khí sẽ
A. dao động vuông góc phương truyền sóng
B. dao động tắt dần
C. dao động song song phương truyền sóng
D. không bị dao động
Chọn câu sai. Độ lớn cực đại của li độ x, vận tốc v và gia tốc a trong dao động điều hòa liên hệ nhau theo công thức
A. vMax = ωxMax
B. ω = xMax/ vMax
C. aMax = ω2xMax
D. aMax = ωvMax
Tần số dao động của con lắc đơn là
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn sóng bằng
A. hai lần bước sóng
B. một phần tư bước sóng
C. một bước sóng
D. một nửa bước sóng
Một con lắc đơn dao động nhỏ tại một vị trí. Khi vật nặng có khối lượng m thì chu kì dao động là 2s. Khi vật nặng có khối lượng m’ = 2m thì chu kì dao động là
A. 2s.
B. 4s.
C. 2√2 s.
D. √2 s.
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1sin(wt + j1)cm, x2 = A2cos(wt + j2)cm. Thì biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất khi
A. j2 - j1 = (2k+1)p.
B. j2 - j1 = k2p - p/2.
C. j2 - j1 = 2kp.
D. j2 - j1 = k2p + p/2.
Một vật dao động điều hòa khi đi từ vị trí
A. cân bằng ra biên thì cơ năng tăng.
B. cân bằng ra biên thì động năng tăng thế năng giảm.
C. biên về vị trí cân bằng thì động năng giảm thế năng tăng.
D. cân bằng ra biên thì động năng giảm thế năng tăng.
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vât dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kì
B. dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động
C. dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn
D. dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động
Thực hiện giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp, cùng pha, cùng biên độ s1 và s2 là 1cm , s1s2 = 50cm, bước sóng λ = 20cm thì điểm M cách s1 60cm và cách s2 15cm có biên độ
A. 2cm
B. √2cm
C. 0 cm
D. √2/2 cm
Con lắc lò xo có m = 0,4 kg ; k = 160 N/m dao động điều hoà theo phương ngang . Khi ở li độ 2 cm thì vận tốc của vật bằng 40 cm/s . Năng lượng dao động của vật là
A. 0,64 J.
B. 0,064 J.
C. 1,6 J.
D. 0,032 J.
Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 8cos(6pt + p) (cm). Chu kì dao động của vật là
A. 1/3 s
B. 1,5 s
C. 3 s
D. 6ps
Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, khối lượng vật nặng là m = 90g dao động với biên độ góc O = 60 tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s2. Cơ năng dao động điều hoà của con lắc có giá trị bằng
A. E = 0,5 J
B. E = 0,005 J
C. E = 5J
D. E = 0,05 J
Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với bốn bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A. l = 20cm.
B. l = 13,3cm.
C. l = 40cm.
D. l = 80cm.
Chọn câu trả lời đúng. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là
A. 1,5km/s.
B. 4,2km/h.
C. 5,4km/h.
D. 3,6m/s.
Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là
A. con lắc đủ dài và không ma sát
B. góc lệch lớn
C. khối lượng con lắc không quá lớn
D. góc lệch nhỏ và không ma sát
Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số không thay đổi còn bước sóng thay đổi.
B. tần số thay đổi còn bước sóng không thay đổi.
C. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
D. tần số và bước sóng đều thay đổi.
Một con lắc lò xo có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với T = 2 s (lấy p2 = 10). Độ cứng của lò xo là
A. 50 N/m
B. 5 N/m
C. 500 N/m
D. 0,5 N/m
Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động là x1 = 4cos(10pt - p/3) cm và x2 = 4cos(10pt + p/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là
Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(wt - p/3 ). Gốc thời gian t = 0 đã được chọn
A. khi vật qua li độ theo chiều âm quĩ đạo.
B. khi vật qua li độ x = A/2 theo chiều dương quĩ đạo.
C. khi vật qua li độ theo chiều dương quĩ đạo.
D. khi vật qua li độ x = A/2 theo chiều âm quĩ đạo.
Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau là là 4m và có 3 đỉnh sóng qua mặt trong 4s. Tốc độ sóng trên mặt nước là
A. 2m/s
B. 12m/s
C. 16m/s
D. 4m/s
Giao thoa trên mặt nước hai nguồn cùng tần số, cùng pha với bước sóng 2,5cm. Khoảng cách hai nguồn S1S2 = 9cm. Có bao nhiêu gợn sống (bao gồm lồi và lõm) trong khoảng giữa S1và S2
A. 11 gợn sóng
B. 7 gợn sóng
C. 9gợn sóng
D. 5 gợn sóng
Mức cường độ âm tại điểm A là 100dB và tại điểm B là 60 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB)
A. IA = 10IB /6
B. IA = 40 IB
C. IA = 100IB
D. IA = 10000IB
Khi nói về các đặc trưng sinh lý của âm
A. Độ cao của âm phụ thuộc cường độ âm.
B. Độ to của âm phụ thuộc tần số âm.
C. Độ cao, độ to và âm sắc là đặt trưng sinh lý của âm.
D. Độ cao, tần số và độ to là đặt trưng sinh lý của âm.
Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật biến đổi
A. ngược pha so với gia tốc
B. sớm pha hơn gia tốc p/4
C. lệch pha so với gia tốc p/2
D. cùng pha so với gia tốc
Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm, biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. 8cm
B. 5cm
C. 21cm
D. 12cm
Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Tốc độ truyền sóng là 40m/s. Cho các điểm M1, M2,M3 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 12,5 cm, 37,5 cm, 62,5 cm.
A. M1, M2 và M3 dao động cùng pha
B. M2 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M1
C. M1 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M2
D. M1 và M2 dao động cùng pha và ngược pha với M3
Một con lắc lò xo dao động với biên độ không đổi. Nếu tăng khối lượng vật nặng lên hai lần thì
A. cơ năng không đổi
B. chu kì tăng hai lần
C. tần số tăng hai lần
D. tần số góc không đổi
Khi có sóng dừng trên dây AB (A cố định), tính cả nút A thì
A. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định.
B. số nút bằng số bụng nếu B cố định.
C. số nút bằng số bụng nếu B tự do.
D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do.
Một vật dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Tại thời điểm t1(s) vật có động năng bằng 3 lần thế năng. Tại thời điểm t2 = (t1 + 1/30) (s) động năng của vật
A. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng cơ năng
B. bằng 1/3 lần thế năng hoặc bằng cơ năng
C. bằng 1/3 lần thế năng hoặc bằng không
D. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng không