Bộ đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lý cực hay có lời giải chi tiết (P13)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A.
B.
C.
D.
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. sóng điện từ là sóng ngang
B. sóng điện từ không truyền được trong chân không
C. sóng điện từ mang năng lượng
D. sóng điện từ tuân theo các qui luật giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ, khúc xạ
Vec tơ lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa VTCB
B. hướng về VTCB
C. cùng hướng chuyển động
D. ngược hướng chuyển động
Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây thuần cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng biên độ
B. với cùng tần số
C. luôn cùng pha nhau
D. luôn ngược pha nhau
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Chu kỳ dao động của con lắc là:
A.
B.
C.
D.
Một khung dây tròn, bán kính R đặt trong không khí. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua khung dây. Độ lớn cảm ừng từ do dòng điện này gây ra tại tâm khung dây đúng tính bởi công thức:
A.
B.
C.
D.
Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại và dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng . Cực đại giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
A.
B.
C.
D.
Có 3 loại đoạn mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn dây thuần cảm. Đoạn mạch nào tiêu thụ công suất khi có dòng điện xoay chiều chạy qua?
A. chỉ có tụ điện và chỉ có cuộn dây thuần cảm
B. chỉ có tụ điện
C. chỉ có cuộn dây thuần cảm
D. chỉ có điện trở thuần
Phát biểu nào sau đây về công của lực điện trường là không đúng?
A. khi điện tich chuyển động trên đường thẳng vuông góc với đường sức điện thì công của lực điện trường bằng 0
B. Công của lực điện trường phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo chuyển động
C. Công của lực điện trường phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quĩ đạo chuyển động
D. Công của lực điện trường trên đường con kín bằng 0
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình Dao động của chất điểm có pha ban đầu là
A.
B.
C.
D.
Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là
A.
B.
C.
D.
Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. chu kỳ của lực cưỡng bức lớn hơn chu kỳ dao động riêng của hệ dao động
B. chu kỳ của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kỳ dao động riêng của hệ dao động
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động
D. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số dao động riêng của hệ dao động
Chọn ý sai? Hộp đàn có tác dụng
A. làm cho âm phát ra cao hơn
B. làm cho âm phát ra to hơn
C. như hộp cộng hưởng âm
D. làm cho âm phát ra có âm sắc riêng
Điều kiện để có dòng điện là gì?
A. phải có nguồn điện
B. phải có điện trường
C. phải có hạt tải điện
D. phải có hạt tải điện và nguồn điện
Chọn công thức đúng mô tả định luật Cu – lông
A.
B.
C.
D.
Một sóng điện từ có tần số 60MHz lan truyền trong chân không với tốc độ thì có bước sóng là
A. 0,02m
B. 50m
C. 180m
D. 5m
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ môi trường này sang môi trường khác. Gọi i là góc tới, là góc tới giới hạn. Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. tia sáng phải đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang và
B. tia sáng phải đi từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn và
C. tia sáng phải đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang và
D. tia sáng phải đi từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn và
Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong một môi trường coi như không hấp thụ và phản xạ âm thanh. Công suất của nguồn âm là 0,5W. Cường độ âm chuẩn . Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 10m là
A. 9,6dB
B. 8,6dB
C. 96dB
D. 86dB
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là . Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong mộ từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn . Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A.
B.
C.
D.
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rô to gồm 10 cặp cực. Rô to quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 50Hz
B. 30Hz
C. 5Hz
D. 3000Hz
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
A.
B.
C.
D.
Một đoạn dây dẫn dài 15cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với đường sức từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 7,5A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là . Độ lớn cảm ứng từ của từ trường là
A.
B.
C.
D.
Một học sinh có giới hạn nhìn rõ (10cm – 40cm). Để có thể nhìn thấy rõ vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết thì học sinh đó phải đeo kính có độ tụ là bao nhiêu ? Coi kính đeo sát mắt, quang tâm của kính trùng với quang tâm của mắt
A. – 2,5dp
B. 2,5dp
C. – 10 dp
D. 10 dp
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ ( : độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng), khối lượng vật nặng 100g. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc độ lớn lực đàn hồi cực đại đến lúc độ lớn lực đàn hồi cực tiểu là . Cho . Chọn gốc thế năng tại VTCB. Thế năng của vật khi cách VTCB 4cm là
A. 160mJ
B. 81mJ
C. 16mJ
D. 810mJ
Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là , chu kì dao động nhỏ của nó là . Lấy và bỏ qua sai số của . Gia tốc trọng trường do học sinh đó đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A.
B.
C.
D.
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do, biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là . Điện tích cực đại của tụ điện là
A.
B.
C.
D.
Khi mắc điện trở vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ 0,6A. Khi mạch ngoài mắc điện trở nối tiếp với thì dòng điện trong mạch có cường độ 0,3A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện C. Khi có dòng điện tần số góc qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này
A. bằng 1
B. bằng 0
C. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch
D. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch
Một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa có đồ thị động năng như hình vẽ.
Tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy . Phương trình dao động của vật là
A.
B.
C.
D.
Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là . Trong đó x đo bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A.
B.
C.
D.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào đầu mạch điện điện áp xoay chiều . Khi hoặc thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong hai trường hợp bằng nhau. Nếu nối tắt tụ C thì công suất của mạch là . Giá trị của R là
A.
B.
C.
D.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn M và N cách nhau 20cm dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 90Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,35m/s. Ở mặt nước, gọi là đường trung trực của đoạn MN. Trên điểm C ở cách M 18cm, điểm D dao động cùng pha với C và gần C nhất sẽ cách C một đoạn
A. 1,5cm
B. 3,2cm
C. 1,85cm
D. 1,77cm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, gốc O ở VTCB. Tại các thời điểm lò xo dãn a (cm); 2a (cm); 3a (cm) tương ứng với tốc độ của vật là và .Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và lò xo dãn trong 1 chu kỳ là
A. 0,6
B. 0,8
C. 0,7
D. 0,9
Đặt điện áp ( không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (C thay đổi được). Khi thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 60V. Khi thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 180V. Giá trị của gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 95V
B. 106V
C. 69V
D. 214V
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên đoạn thẳng quỹ đạo dài 20cm với chu kỳ T = 1s. Từ thời điểm vật đi qua vị trí có li độ chiều âm đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ 2, vật có tốc độ trung bình là
A. 41,04cm/s
B. 42cm/s
C. 40,18cm/s
D. 43cm/s
Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện 1 pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,25 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 81 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp gần đúng là
A. 6
B. 8
C. 9
D. 7
Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp hiệu dụng của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc (từ đến ) và vẽ được đồ thị như hình bên.
Đồ thị (1) biểu thị sự phụ thuộc của vào , đồ thị (2) biểu thị sự phụ thuộc của và . Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm là
A. 120V
B. 170V
C. 110V
D. 85V
Đặt điện áp hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện . Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có độ lớn
A.
B.
C.
D.
Trong hiện tượng sóng dừng trên dây AB dài 36cm khi dây duỗi thẳng, gọi M, N là hai điểm chia đoạn AB làm 3 đoạn bằng nhau. Trên dây người ta quan sát được 2 bụng sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa MN thu được bằng . Biên độ sóng ở bụng bằng:
A.
B.
C.
D.
Hai chất điểm M, N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng qua gốc O và vuông góc với Ox. Biên độ dao động của M là 9cm, của N là 12cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 15cm. ốc thế năng ở VTCB. Thời điểm M có động năng bằng 3 thế năng thì tỉ số động năng của M và động năng của N là
A.
B.
C.
D.