Các dạng toán viết phương trình mặt phẳng

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):xy+3=0\left( P \right):x - y + 3 = 0. Vec-tơ nào sau đây không là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) .

A.a=(3,3,0)\vec a = (3, - 3,0)

B. a=(1,2,3)\vec a = (1, - 2,3)

C. a=(1,1,0)\vec a = ( - 1,1,0)

D. a=(1,1,0)\vec a = (1, - 1,0)

Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, viết phương trình mặt phẳng qua điểm M(2,−3,4)  và nhận n=(2,4,1)  \overrightarrow n = \left( { - 2,4,1} \right)\;làm vectơ pháp tuyến.

A.2x3y+4z+12=02x - 3y + 4z + 12 = 0

B. 2x4yz12=02x - 4y - z - 12 = 0

C. 2x4yz+10=02x - 4y - z + 10 = 0

D. 2x+4y+z+11=0 - 2x + 4y + z + 11 = 0

Câu 3:

Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(1,3,−2) và song song với mặt phẳng (P):2xy+3z+4=0(P):2x - y + 3z + 4 = 0  là:

A.2xy+3z+7=02x - y + 3z + 7 = 0

B. 2x+y3z+7=02x + y - 3z + 7 = 0

C. x3y+2z+7=0x - 3y + 2z + 7 = 0

D. 2xy+3z7=02x - y + 3z - 7 = 0

Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4,−1,2), B(2,−3,−2). Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

A.x+y+2z1=0x + y + 2z - 1 = 0

B. 2x+y+z1=02x + y + z - 1 = 0

C. x+y+2z=0x + y + 2z = 0

D. x+y+2z+1=0x + y + 2z + 1 = 0

Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho  A(1,−3,2),B(1,0,1),C(2,3,0). Viết phương trình mặt phẳng (ABC) .

A.x3y=0 - x - 3y = 0

B. 3x+y+3z6=03x + y + 3z - 6 = 0

C. 15xy3z12=015x - y - 3z - 12 = 0

D. 15xy3z12=015x - y - 3z - 12 = 0

Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1,0,0),B(0,1,0) và C(0,0,1) . Phương trình mặt phẳng (P)  đi qua ba điểm A,B,C là:

A.x+y+z=0x + y + z = 0

b. 2x+y+z2=02x + y + z - 2 = 0

C. x+2y+z2=0x + 2y + z - 2 = 0

D. x+y+z1=0x + y + z - 1 = 0

Câu 7:

Viết phương trình mặt phẳng (P)  đi qua điểm M(1;0;−2) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q),(R)  cho trước với (Q):x+2y3z+1=0  \left( Q \right):x + 2y - 3z + 1 = 0\;và (R):2x3y+z+1=0  \left( R \right):2x - 3y + z + 1 = 0\;.

A.2x+4y+z=02x + 4y + z = 0

B. x+2yz3=0x + 2y - z - 3 = 0

C. x+y+z+1=0x + y + z + 1 = 0

D. x+y+z1=0x + y + z - 1 = 0

Câu 8:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng  (P):x+2y+2z+11=0  \left( P \right):x + 2y + 2z + 11 = 0\;và  (Q):x+2y+2z+2=0  \left( Q \right):x + 2y + 2z + 2 = 0\;. Tính khoảng cách giữa (P) và (Q).

A.9      

B.6      

C.5      

D.3

Câu 9:

Viết phương trình mặt phẳng (P)  song song với mặt phẳng (Q):x+yz2=0  \left( Q \right):x + y - z - 2 = 0\;và cách (Q)  một khoảng là 232\sqrt 3 .

A.x+yz+4=0  x + y - z + 4 = 0\; hoặc x+yz8=0  x + y - z - 8 = 0\;.

B.x+yz4=0  x + y - z - 4 = 0\; hoặc x+yz+8=0  .x + y - z + 8 = 0\;.

C.x+yz+4=0  x + y - z + 4 = 0\; hoặc x+yz+8=0  x + y - z + 8 = 0\;.

D.x+yz4=0  x + y - z - 4 = 0\; hoặc x+yz8=0  x + y - z - 8 = 0\;.

Câu 10:

Trong không gian  Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):3xmyz+7=0,(Q):6x+5y2z4=0.\left( P \right):3x - my - z + 7 = 0,\left( Q \right):6x + 5y - 2z - 4 = 0. Hai mặt phẳng (P và (Q) song song với nhau khi m bằng

A.m=4m = 4

B. m=52m = - \frac{5}{2}

C. m=30m = - 30

D. m=52m = \frac{5}{2}

Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):mx+y2z2=0  \left( P \right):mx + y - 2z - 2 = 0\;và (Q):x3y+mz+5=0\left( Q \right):x - 3y + mz + 5 = 0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau.

A.m=−2      

B.m=3

C.m=−3      

D.m=2

Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, cho mặt phẳng (P):ax+by+cz27=0  \left( P \right):ax + by + cz - 27 = 0\;qua hai điểm A(3,2,1),B(−3,5,2)  và vuông góc với mặt phẳng (Q):3x+y+z+4=0  \left( Q \right):3x + y + z + 4 = 0\;. Tính tổng S=a+b+c.S = a + b + c.

A.S=−2

B.S=2           

C.S=−4        

D.S=−12

Câu 13:

Trong hệ trục toạ độ không gian Oxyz, cho A(1,0,0),B(0,b,0),C(0,0,c),A\left( {1,0,0} \right),B\left( {0,b,0} \right),C\left( {0,0,c} \right), biết b,c>0, phương trình mặt phẳng (P):yz+1=0  \left( P \right):y - z + 1 = 0\;. Tính M=c+bM = c + b  biết (ABC)(P),  d(O,(ABC))=13\left( {ABC} \right) \bot \left( P \right),\;d\left( {O,\left( {ABC} \right)} \right) = \frac{1}{3}

A.2

B. 12\frac{1}{2}

C. 52\frac{5}{2}

D. 1

Câu 14:

Cho mặt phẳng (P) có phương trình x+3y2z+1=0  x + 3y - 2z + 1 = 0\; và mặt phẳng (Q) có phương trình x+y+2z1=0x + y + 2z - 1 = 0. Trong các mặt phẳng tọa độ và mặt phẳng (Q) , xác định mặt phẳng tạo với (P) góc có số đo lớn nhất.

A.Mặt phẳng (Oxy) 

B.Mặt phẳng (Oyz)

C.Mặt phẳng (Oxz)       

D.Mặt phẳng (Q)

Câu 15:

Cho điểm A(1,2,−1) và điểm B(2,−1,3). Kí hiệu (S) là quỹ tích các điểm M(x,y,z) sao choMA2MB2=2M{A^2} - M{B^2} = 2. Tìm khẳng định đúng.

A.(S) là mặt phẳng có phương trình x3y+4z5=0x - 3y + 4z - 5 = 0.

B.(S) là mặt phẳng có phương trình x3y+4z2=0x - 3y + 4z - 2 = 0.

C.(S) là mặt phẳng có phương trình x3y+4z+4=0x - 3y + 4z + 4 = 0.

D.(S) là mặt phẳng có phương trình x3y+4z3=0x - 3y + 4z - 3 = 0.

Câu 16:

Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình x+2y2z+1=0  x + 2y - 2z + 1 = 0\; và x2y+2z1=0x - 2y + 2z - 1 = 0. Gọi (S) là quỹ tích các điểm cách đều hai mặt phẳng (P) và (Q).  Tìm khẳng định đúng.

A.(S) là mặt phẳng có phương trình x=0.

B.(S) là mặt phẳng có phương trình 2y2z+1=02y - 2z + 1 = 0.

C.(S) là đường thẳng xác định bởi giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình x=0 và 2y2z+1=0.2y - 2z + 1 = 0.

D.(S) là hai mặt phẳng có phương trình x=0x=0 và 2y2z+1=0.2y - 2z + 1 = 0.

Câu 17:

Với mỗi giá trị của tham số m, xét mặt phẳng (Pm)  xác định bởi phương trình mx+m(m+1)y+(m1)2z1=0mx + m\left( {m + 1} \right)y + {\left( {m - 1} \right)^2}z - 1 = 0. Tìm tọa độ của điểm thuộc mọi mặt phẳng (Pm).

A. (1,−2,1) 

B.(0,1,1)

C.(3,−1,1)

D.Không có điểm như vậy.

Câu 18:

Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(3;4;1) và giao tuyến của hai mặt phẳng (Q):19x6y4z+27=0  (Q):19x - 6y - 4z + 27 = 0\;và (R):42x8y+3z+11=0  (R):42x - 8y + 3z + 11 = 0\;là:

A.3x+2y+6z23=03x + 2y + 6z - 23 = 0

B. 3x2y+6z23=03x - 2y + 6z - 23 = 0

C. 3x+2y+6z+23=03x + 2y + 6z + 23 = 0

D. 3x+2y+6z12=03x + 2y + 6z - 12 = 0

Câu 19:

Cho hai điểm M(1;−2;−4),M′(5;−4;2). Biết M′ là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P). Khi đó, phương trình (P) là:

A.2xy+3z+20=02x - y + 3z + 20 = 0

B. 2xy+3z+12=02x - y + 3z + 12 = 0

C. 2xy+3z20=02x - y + 3z - 20 = 0

D.2y+y3z+20=02y + y - 3z + 20 = 0

Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;1;2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x′Ox,y′Oy,z′Oz lần lượt tại các điểm A,B,C sao cho OA=OB=OC0OA = OB = OC \ne 0?

A.3.    

B.1.    

C.4.    

D.8.

Câu 21:

Cho mặt phẳng (α)  \left( \alpha \right)\;đi qua hai điểm M(4;0;0) và N(0;0;3) sao cho mặt phẳng (α)  \left( \alpha \right)\;tạo với mặt phẳng (Oyz) một góc bằng 600.  Tính khoảng cách từ điểm gốc tọa độ đến mặt phẳng (α)\left( \alpha \right)

A.1

B.32\frac{3}{2}

C. 23\frac{2}{{\sqrt 3 }}

D. 2

Câu 22:

Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (ABC′) bằng:

Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (ABC′) bằng: (ảnh 1)

A.32\frac{{\sqrt 3 }}{2}

B. 22\frac{{\sqrt 2 }}{2}

C. 0

D. 12\frac{1}{2}

Câu 23:

Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng 4x4y+2z7=0  4x - 4y + 2z - 7 = 0\;và 2x2y+z+4=0  2x - 2y + z + 4 = 0\;chứa hai mặt của hình lập phương. Thể tích khối lập phương đó là:

A.V=1258V = \frac{{125}}{8}

B. V=8138V = \frac{{81\sqrt 3 }}{8}

C. V=932V = \frac{{9\sqrt 3 }}{2}

D. V=278V = \frac{{27}}{8}

Câu 24:

Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng (P):x+y+z1=0,  (Q):2x+my+2z+3=0  \left( P \right):x + y + z - 1 = 0,\;\left( Q \right):2x + my + 2z + 3 = 0\;và (R):x+2y+nz=0\left( R \right): - x + 2y + nz = 0. Tính tổng m+2nm + 2n, biết (P)(R)  \left( P \right) \bot \left( R \right)\;và (P)//(Q)\left( P \right)//\left( Q \right)

A. -6

B. 1

C. 0

D. 6