Các loại tia: Tia hồng ngoại - tia tử ngoại - tia X

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma thì

A.f>  f>  f1.

B.f>  f>  f2.

C.f>  f>  f3

D.f1>  f> f3
Câu 2:

Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là

A.Tia hồng ngoại

B.Tia tử ngoại.

C.Tia gamma

D.Tia Rơn-ghen.
Câu 3:

Tia X không có ứng dụng nào sau đây?

A.Chữa bệnh ung thư.

B.Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.

C.Chiếu điện, chụp điện.

D.Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 4:

Một chùm bức xạ điện từ có tần số 24.1014 Hz. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.Trong không khí (chiết suất lấy bằng 1), chùm bức xạ này có bước sóng bằng bao nhiêu và thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

A.λ= 0,48 mm; vùng ánh sáng nhìn thấy.

B.λ= 48 pm; vùng tia X.

C.λ= 1,25 mm; vùng hồng ngoại.

D.λ= 125 nm; vùng tử ngoại.
Câu 5:

Một chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,75μm trong môi trường nước (chiết suất n = 4/3). Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Chùm bức xạ này có tần số bằng bao nhiêu và thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

A.f = 6.1014Hz; vùng ánh sáng nhìn thấy.

B.f = 3.1018Hz; vùng tia X.

C.f = 3.1014 Hz; vùng hồng ngoại.

D.f = 6.1015Hz; vùng tử ngoại.
Câu 6:

Một chùm electron, sau khi được tăng tốc từ trạng thái đứng yên bằng hiệu điện thế không đổi U, đến đập vào một kim loại làm phát ra tia X. Cho bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X này là 6,8.10-11 m. Giá trị của U bằng.

A.18,3 kV

B.36,5 kV

C.1,8 kV

D.9,2 kV.
Câu 7:

Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?

A.Bức xạ nhìn thấy

B.Tia tử ngoại.

C.Tia X.

D.Tia hồng  ngoại.
Câu 8:
Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với một kim loại.

B.Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

C.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.

D.Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
Câu 9:

Tia hồng ngoại có khả năng:

A.Giao thoa và nhiễu xạ.

B.Ion hóa không khí mạnh.

C.Đâm xuyên mạnh.

D.Kích thích một số chất phát