Cách giải bài tập Sự bay hơi, ngưng tụ cực hay

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hơi nước chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của nước gọi là :

A. Sự ngưng tụ.

B. Sự bay hơi .

C. Sự đông đặc.

D. Sự nóng chảy.

Câu 2:

Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:

Cách giải bài tập Sự bay hơi, ngưng tụ cực hay

 

A. Nước trong cốc càng nhiều

B. Nước trong cốc càng ít

C. Nước trong cốc càng nóng

D. Nước trong cốc càng lạnh

Câu 3:

Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Sương mù

B. Mây

C. Sương đọng trên lá

D. Khói khi đốt rác

Câu 4:

Khi làm muối,người ta đã dựa vào hiện tượng nào của nước?

Cách giải bài tập Sự bay hơi, ngưng tụ cực hay

 

A. Bay hơi

B. Ngưng tụ

C. Đông đặc

D. Sự sôi

Câu 5:

Ta cho vài viên đá vào một cốc nước. Sau một lúc ta thấy bên ngoài thành cốc có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Hiện tượng đó là vì:

Cách giải bài tập Sự bay hơi, ngưng tụ cực hay

 

A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.

B. Vì nước trong cốc thấm ra ngoài.

C. Vì hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ trên thành cốc.

D. Cả ba nguyên nhân trên.

Câu 6:

Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm những quá trình:

A. Bay hơi và ngưng tụ.

B. Nóng chảy và bay hơi.

C. Nóng chảy và ngưng tụ.

D. Bay hơi và đông đặc.

Câu 7:

Để kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải

A. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, cho gió tác động.

B. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng.

C. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, không cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng.

D. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động.

Câu 8:

Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để:

Cách giải bài tập Sự bay hơi, ngưng tụ cực hay

 

A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.

B. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.

C. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.

D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.