Cách giải bài tập Sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn cực hay

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Chọn kết luận sai:

A. Các chất rắn co giãn vì nhiệt giống nhau

B. Các chất rắn đều bị co giãn vì nhiệt

C. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau

D. Khi co giãn vì nhiệt, cắc chất rắn có thể gây ra lực lớn

Câu 2:

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng của vật tăng

B. Thể tích của vật giảm

C. Khối lượng riêng của vật tăng

D. Thể tích của vật tăng

Câu 3:

Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng một chiếc nút gỗ. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?

A. Hơ nóng nút

B. Hơ nóng cổ lọ thủy tinh

C. Làm lạnh lọ thủy tinh

D. Hơ nóng đáy lọ

Câu 4:

Một vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại, khi đó khối lượng của vật:

A. Không thay đổi

B. Tăng khi nhiệt độ tăng

C. Giảm khi nhiệt độ giảm

D. Có thể tăng hoặc giảm

Câu 5:

Các roong cao su trong nắp chai bia có tác dụng:

A. Lót êm tránh làm xước miệng chai khi di chuyển.

B. Giữ kín miệng chai khi nhiệt độ thay đổi.

C. Đảm bảo vệ sinh cho lượng bia ở trong chai.

D. Chống va đập khi vận chuyển các chai bia.

Câu 6:

Ba thanh sắt, đồng và nhôm ở nhiệt độ 200C có kích thước giống nhau. Nếu hạ nhiệt độ của chúng xuống 00C khi đó:

A. Kích thước của thanh nhôm lớn nhất.

B. Kích thước của thanh đồng lớn nhất.

C. Kích thước của thanh sắt lớn nhất.

D. Kích thước của 3 thanh như nhau

Câu 7:

Khi nung nóng một vật rắn, điều gì sau đây sẽ xảy ra?

A. Lượng chất làm nên vật tăng

B. Khối lượng vật giảm

C. Trọng lượng của vật tăng

D. Trọng lượng riêng của vật giảm

Câu 8:

Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng là để

Cách giải bài tập Sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn cực hay

 

A. Để trang trí

B. Để dễ thoát nước

C. Để khi co giãn vì nhiệt mái không bị hỏng

D. Để giảm độ nghiêng của mái nhà