Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cái khuy vỏ chai nước ngọt thực chất là một:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

A. Mặt phẳng nghiêng

B. Ròng rọc

C. Đòn bẩy

D. Palăng

Câu 2:

Cân Rô béc van (cân đòn) là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào?

A. Đòn bẩy

B. Mặt phẳng nghiêng

C. Ròng rọc

D. Cả ba đều không đúng

Câu 3:

Một đòn bẩy như trên hình vẽ. Nếu tăng lực F2 lên 4 lần thì lực F1 sẽ thay đổi như thế nào?

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

 

A. Tăng lên 16 lần

B. Tăng lên 4 lần

C. Tăng lên 2 lần

D. Tăng lên mấy lần phụ thuộc vào tỷ lệ OO1 và OO2

Câu 4:

Một đòn bẩy như trên hình vẽ. Ban đầu lực F2 tác dụng vào điểm O2 thì ở O1 xuất hiện lực F1 có độ lớn 400N. Nếu dịch điểm đặt lực F2 vào điểm O3 (OO2 = O2O3) thì độ lớn lực F1là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

 

A. 200N

B. 100N

C. 800N

D. 1600N

Câu 5:

Người ta dùng một đòn bẩy như hình vẽ để nâng một vật nặng. Biết OO2 = 4.OO1. Nếu tác dụng vào điểm O2 một lực có độ lớn 50N thì độ lớn lực F1 xuất hiện ở O1 là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

 

A. 50N

B. 100N

C. 200N

D. 400N

Câu 6:

Để bẩy một hòn đá có khối lượng 1 tấn người ta sử dụng một đòn bẩy như trên hình vẽ. Biết OO2 = 5.OO1. Lực F2 tối thiểu tác dụng vào O2 là bao nhiêu để có thể nâng được tảng đá này lên?

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

 

A. 10000N

B. 1000N

C. 200N

D. 2000N

Câu 7:

Một thanh nhẹ AB có thể quay tự do quanh một điểm O cố định với OA=2OB. Đầu A treo một vật có khối lượng 8 kg. Để hệ thống cân bằng người ta treo vào đầu B một vật có khổi lượng m (kg). Giá trị của m là:

A. 4kg

B. 8kg

C. 16kg

D. 32kg