Cách giải bài tập về Hai lực cân bằng, lực quán tính cực hay
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.
B. Hai lực cùng cường độ, phương nằm trên cùng một đường thẳng
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, phương nằm trên cùng một đường thẳng, cùng chiều.
Trong các hình sau, hình nào biểu diễn hai cặp lực cân bằng?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải. Điều này chứng tỏ xe
A. Đột ngột dừng lại.
B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang phải.
D. Đột ngột rẽ sang trái.
Trong các hình dưới đây, hình nào biểu diễn hai cặp lực cân bằng?
A. Hình 2
B. Hình 3 và 4
C. Hình 1 và 3
D. Hình 1; 2 và 3
Một vật chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng, nhận xét nào dưới đây là chính xác?
A. Nếu vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Nếu vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Nếu vật đang đứng yên vẫn sẽ đứng yên
D. Nếu vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị dúi người về phía trước. Điều này chứng tỏ xe
A. Đột ngột rẽ sang trái.
B. Đang đi lùi.
C. Đột ngột rẽ sang phải.
D. Đột ngột dừng lại.
Vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột khi có lực tác dụng vào nó là do:
A. Lực quán tính
B. Lực ma sát
C. Trọng lực
D. Trọng lượng của vật
Một vật nặng có khối lượng 4kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để vật này nằm cân bằng.
A. 2N
B. 20N
C. 40N
D. 4N