Cách tính bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với Sinx
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Câu 1:
Tam giác ABC có a = 20, b = 15, c = 9. Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho gần với giá trị nào dưới đây?
A. 1,38;
B. 2,75;
C. 4,38;
D. 5,75.
Câu 2:
Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 8 và . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A. 7;
B. 6;
C. 5;
D. 4.
Câu 3:
Cho tam giác ABC biết a = 21 cm, b = 17 cm, c = 10. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A. 5,625;
B. 10,625;
C. 15,625;
D. 20,625.
Câu 4:
Tam giác DEF có DE = 5, DF = 8 và . Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,5;
B. 15;
C. 2;
D. 20.
Câu 5:
Cho tam giác ABC có: = 60°, a = 14. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng:
A. 14;
B. 14;
C. ;
D. .
Câu 6:
Tam giác đều cạnh a nội tiếp đường tròn bán kính R. Khi đó R bằng:
A. a;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 7:
Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a.
A. a;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 8:
Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = 4,8 và . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Câu 9:
Tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 2a. Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp đã cho.
A. 2a – a;
B. 2a + a;
C. a + 2a;
D. − a + a.
Câu 10:
Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó tỉ số bằng:
A. ;
B. 1 + ;
C. 1;
D. 1 + 2.