Cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với Sinx
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Câu 1:
Cho hàm số f(x) = 4 – 3x. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên (–∞; 43);
B. Hàm số nghịch biến trên (43; +∞);
C. Hàm số đồng biến trên ℝ;
D. Hàm số đồng biến trên (34; +∞).
Câu 2:
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = 4x + 5 trên khoảng (–∞; 2) và trên khoảng (2; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên (–∞; 2), đồng biến trên (2; +∞);
B. Hàm số đồng biến trên (–∞; 2), nghịch biến trên (2; +∞);
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–∞; 2) và (2; +∞);
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–∞; 2) và (2; +∞).
Câu 3:
Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = 3x trên khoảng (0; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞);
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞);
C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; +∞);
D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
Câu 4:
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = –0,5x. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 10);
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–1; 5);
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–5; –2022);
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (100; 10000).
Câu 5:
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = –0,5x. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 10);
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–1; 5);
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–5; –2022);
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (100; 10000).
Câu 6:

Cho hàm số có đồ thị như hình dưới:

Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1);
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 3);
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1);
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; +∞).
Câu 7:

Cho hàm số có đồ thị như hình dưới:

Khẳng định nào dưới đây là sai ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1);
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; 3);
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–1; 0);
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; +∞).
Câu 8:
Cho hàm số có đồ thị như hình dưới:

Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1);
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; 4);
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–2; 0);
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; +∞).
Câu 9:
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng (–1; 0) ?
A. y = x;
B. ;
C. y = |x|;
D. y = x2.
Câu 10:
Cho hàm số y = 2x2. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số trên đồng biến trên khoảng (0; +∞);
B. Hàm số trên nghịch biến trên khoảng (0; +∞);
C. Hàm số trên đồng biến trên ℝ;
D. Hàm số trên nghịch biến trên ℝ.
Câu 11:
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. f(x) đồng biến trên khoảng (–∞; –1) và nghịch biến trên khoảng (–1; +∞);
B. f(x) đồng biến trên các khoảng (–∞; –1) và (–1; +∞);
C. f(x) nghịch biến trên khoảng (–∞; –1) và đồng biến trên khoảng (–1; +∞);
D. f(x) nghịch biến trên các khoảng (–∞; –1) và (–1; +∞).