ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CÔNG THỨC TỔNG QUÁT, DANH PHÁP

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:

(1) CH3CH2COOCH3;

(2) CH3OOCCH3; 

(3) HCOOC2H5;

(4) CH3COC2H5.

Chất không thuộc loại este là

A. (2).

B. (1).

C. (4).

D. (3).

Câu 2:

Chất nào dưới đây không phải là este?

A. HCOOC6H5

B. CH3COOCH3

C. CH3COOH

D. HCOOCH3

Câu 3:

Tỉ khối hơi của một este đơn chức X so với khí cacbonic là 2. Công thức phân tử của X là:

A. C2H4O2

B. C4H8O2

C. C3H6O2

D.  C4H6O2

Câu 4:

Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là

A. C2H5COOCH3

B. CH3COOCH3

C. CH3COOC2H5

D. C2H5COOC2H5.

Câu 5:

Trong dầu gió hoặc cao dán có chứa chất metyl salixilat có tác dụng giảm đau. Chất này thuộc loại hợp chất

A. Axit

B. Este

C. Ancol

D. Anđehit.

Câu 6:

Vào mùa mưa khí hậu ẩm ướt, đặc biệt ở các vùng mưa lũ dễ phát sinh một số  bệnh như ghẻ nở. Người bị bệnh khi đó được khuyên nên bôi vào các vị trí ghẻ nở một loại thuốc thông dụng là DEP. Thuốc DEP có thành phần hoá học quan trọng là điethyl phtalat:   

Công thức phân tử của điethyl phtalat              

A. C6H4(COOC2H5)2

B. C6H4(COOCH3)2.

C. C6H5(COOCH3)2.

D. C6H5(COOC2H3)2. 

Câu 7:

Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của

A. anđehit

B. ancol

C. xeton

D. axit.

Câu 8:

Gluxit (cacbohiđrat) là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm

A.  cacboxyl.

B. cacbonyl

C. anđehit

D. amin.

Câu 9:

Saccarozơ thuộc loại 

A. polosaccarit

B. đisaccarit.     

C.  đa chức

D. monosaccarit.

Câu 10:

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Glucozơ

B.  Xenlulozơ

C. Saccarozơ

D. Glixerol

Câu 11:

Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có bao nhiêu nhóm hiđroxyl ? 

A. 4

B. 3    

C. 5

D. 2

Câu 12:

Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, công thức của xenlulozơ có thể viết là

A. [C6H7O3(OH)2]n.    

B. [C6H7O2(OH)3]n.       

C. [C6H8O2(OH)3]n.

D. [C6H5O2(OH)3]n

Câu 13:

Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon thì tạo thành hợp chất mới là

A. amin

B. este

C.  lipit

D. amino axit

Câu 14:

Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở?

A. CH3N

B. CH4N

C. CH5N

D. C2H5N

Câu 15:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. CH3NHCH2CH3

B. (CH3)2NCH2CH3

C. C6H5NH2.

D.  CH3CH2 NH2

Câu 16:

Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. Metylamin

B. Trimetylamin

C. Phenylamin

D. Đimetylamin

Câu 17:

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. C2H5NH2

B. H2NCH2COOH

C. CH3COOC2H5

D. HCOONH4

Câu 18:

Cho các chất sau:

X: H2N – CH2 – COOH

Y: H3C – NH – CH2 – CH3.

Z: C6H5 – CH(NH2) – COOH.

G: HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH.

P: H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.

T: CH3 – CH2 – COOH.

Những chất thuộc loại amino axit là:

A. X, Y, Z, T

B. X, Z, G, P

C. X, Z, T, P

D. X, Y, G, P.

Câu 19:

Methadone là thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là 1 loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của nó như sau :

 

Công thức phân tử của methadone là : 

A. C17H27NO

B. C21H27NO

C. C17H22NO

D. C21H29NO

Câu 20:

Tripeptit là hợp chất

A. Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit

B. Có liên kết  peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau

C. Có liên kết  peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau

D.  Mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit

Câu 21:

Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây ?

A. CnH2nO2 (n ≥ 2).

B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2)

C. CnH2n-4O2 (n ≥ 3)

D. CnH2n+2O2 (n ≥ 3).

Câu 22:

Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-2O2

B. CnH2n+1O2.

C. CnH2nO2

D. CnH2n+2O2

Câu 23:

Công thức tổng quát của este sinh bởi axit đơn chức no, mạch hở và ancol  thuộc dãy đồng đẳng của ancol benzylic là

A. CnH2n-8On7

B. CnH2n-8O2  

C. CnH2n-4 O2

D. CnH2n-6O2

Câu 24:

Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi đơn chức là

A. CnH2n–6O4

B. CnH2n–2O4

C. CnH2n–4O4

D. CnH2n–8O4

Câu 25:

Chất 2,4-Đimetylpyrol có công thức phân tử: C6H9N. Chất này có thể là:

A. Amin một vòng, hai nối đôi

B. Amin một vòng, no

C. Amin no, mạch hở

D. Amin có vòng benzen

Câu 26:

Amino axit X no, mạch hở, có công thức CnHmO2N. Biểu thức liên hệ giữa m và n là :

A. m = 2n.   

B. m = 2n + 3

C. m = 2n + 1

D. m = 2n + 2.

Câu 27:

Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là:

A. CnH2n+1NO2

B. CnH2n-1NO4

C. CnH2nNO4.

D. CnH2n+1NO4.

Câu 28:

Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, 1 chức amin. Chất thứ nhất có 2 nhóm axit, chất thứ 2 có 1 nhóm axit. Công thức của 2 chất trong X là

A. CnH2n(COOH)2(NH2) và CmH2m(COOH)(NH2).

B. CnH2n+2(COOH)2(NH2) và CmH2m+2(COOH)(NH2).

C. CnH2n-3(COOH)2(NH2) và CmH2m-2(COOH)(NH2).

D. CnH2n-1(COOH)2(NH2) và CmH2m(COOH)(NH2).

Câu 29:

Cho các chất sau:

(1) NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH;

(2) NH2CH(CH3)CONHCH2COOH

(3) NH2CH2CH2CONHCH2COOH; 

(4) NH2(CH)6NHCO(CH2)4COOH.

Số hợp chất có liên kết peptit là

A. 1.          

B. 2.      

C.  4.       

D. 3.

Câu 30:

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit

A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH.

B. H2N-CH2-NH-CH2COOH

C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH

D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH

Câu 31:

Năm 1965, trong quá trinh tổng hợp thuốc chống loét dạ dày, nhà hóa học James M. Schlatter (Mỹ) đã vô tình phát hiện hợp chất A (một chất ngọt nhân tạo với tên thường gọi là “aspartame”) có cấu tạo như hình dưới

 

Hợp chất A thuộc loại:

A. monopeptit

B. đipeptit

C. tripeptit

D. tetrapeptit.

Câu 32:

Các loại rượu không đảm bảo chất lượng thường gây cho người uống bị ngộ độc metanol, có thể dẫn đến tử vong. Metanol là tên gọi của chất nào sau đây?

A. C2H5OH

B. HCHO

C. CH3COOH

D. CH3OH

Câu 33:

Chất nào sau đây là glixerol ?

A. C2H4(OH)2

B. C3H5OH.     

C. C2H5OH.     

D. C3H5(OH)3.

Câu 34:

Axit béo là

A. axit glutamic

B. axit ađipic

C. axit oleic

D. axit axetic

Câu 35:

Chất không phải axit béo là

A. axit oleic

B. axit panmitic

C. axit fomic

D. axit stearic.

Câu 36:

Chất béo là trieste của axit béo với ?

A. etylen glicol

B. Glixerol

C.  ancol etylic

D. ancol metylic.

Câu 37:

Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH3. Tên gọi của X là

A.  metyl acrylat

B.  etyl axetat

C.  propyl fomat

D. metyl axetat.

Câu 38:

Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là

A. metyl fomiat

B. etyl fomiat

C. metyl axetat

D. etyl axetat

Câu 39:

Chất X có công thức cấu tạo thu gọn là HCOOCH3. Tên gọi của X là :

A. metyl axetat

B. etyl fomat

C. metyl fomat. 

D. etyl axetat

Câu 40:

Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là      

A. etyl axetat

B. metyl axetat

C. metyl propionat

D.  propyl axetat

Câu 41:

Tên gọi của CH3COOC6H5

A. benzyl axetat

B. phenyl axetat

C. metyl axetat

D. etyl axetat.

Câu 42:

Etyl axetat có công thức là

A. C2H5COOCH3

B. CH3COOC2H5

C.  CH3COOH

D.  CH3COOCH3

Câu 43:

Công thức cấu tạo thu gọn của metyl axetat là

A. CH3COOCH3

B. HCOOCH3

C.  CH3COOC2H5.

D. CH3COOC2H3

Câu 44:

Metyl propionat là tên gọi của hợp chất

A. CH3COOC3H7

B. CH3COOC2H5

C. C2H5COOCH3.

D.  C3H7COOCH3

Câu 45:

Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?

A. Vinyl axetat

B. Propyl axetat

C. Etyl axetat

D. Phenyl axetat

Câu 46:

Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là

A. metyl butirat

B. n-propyl axetat

C. etyl propionat

D. isopropyl axetat

Câu 47:

Este CH3CH2CH2COOC2H5 có tên gọi là

A. etyl butirat

B. etyl butiric

C. etyl propanoat

D. etyl butanoat

Câu 48:

Tên gọi nào sai

A. phenyl fomat : HCOOC6H5

B. vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3.

C. metyl propionat : C2H5COOCH3

D. etyl axetat : CH3COOCH2CH3.

Câu 49:

Tên gọi nào sau đây không phải là tên của hợp chất hữu cơ este?

A.  Metyl etylat

B. Metyl fomat

C.  Etyl axetat

D. Etyl fomat.

Câu 50:

Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là:

A. Triolein

B. Tristearin

C. Tripanmitin

D.  Stearic

Câu 51:

Tripanmitin có công thức là

A. (C17H33COO)3C3H5

B. (C17H35COO)3C3H5

C.  (C17H31COO)3C3H5

D. (C15H31COO)3C3H5

Câu 52:

Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit?

A. (C6H5COO)3C3H5

B. (CH3COO)3C3H5

C. (C17H31COO)3C3H5

D. (C2H5COO)3C3H5

Câu 53:

Công thức của triolein là :

A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5

B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5

C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5

D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5

Câu 54:

Công thức phân tử của triolein là 

A. C54H104O6

B. C57H104O6

C. C57H110O6

D. C54H110O6.

Câu 55:

Metyl amin là tên gọi của chất nào dưới đây?

A. CH3Cl

B. CH3NH2

C. CH3OH

D. CH3CH2NH2

Câu 56:

Tên gọi nào sau đây đúng với C2H5NH2:

A. Metyl amin

B. Anilin

C. Alanin

D.  Etyl amin

Câu 57:

Công thức của glyxin là:

A. H2NCH2COOH

B. CH3NH2

C. C2H5NH2

D. H2NCH(CH3)COOH

Câu 58:

Alanin có công thức là:

A. (COOCH3)2

B. NH2CH(CH3)COOH.    

C. NH2CH2CH2COOH.       

D. C6H5NH2

Câu 59:

Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là 

A. valin

B.  lysin

C.  glyxin

D. alanin.

Câu 60:

Amino axit nào sau đây có phân tử khối bé nhất?

A. Lysin

B. Valin

C. Glyxin.   

D. Alanin

Câu 61:

Chất nào sau đây chứa 2 nguyên tử N trong phân tử ?

A. Lysin

B. Metylamoni clorua

C. Tơ nitron

D. Glu-Gly-Gly

Câu 62:

Tên thường của các amino axit xuất phát từ tên của axit cacboxylic tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino và số (2, 3,……) hoặc chữ cái hi lạp (α, β, γ…) chỉ vị trí nhóm NH2 trong mạch. Tên gọi của axit ε – aminocaproic theo danh pháp IUPAC là:

A. 5 - aminoheptanoic

B. 6 - aminoheptanoic

C. 6 - aminohexanoic

D. 5 - maninopentanoic