Đại cương về điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết (Phần 4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm các giá trị tức thời . Tại thời điểm các giá trị tức thời . Biên độ điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là
A. V
B. 40 V
C. 50 V
D. 60 V
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5 A thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 100 V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự. Biết , điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là U và khi nối tắt tụ điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R vẫn là U. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V thì tại thời điểm thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần là:
A.
B.
C.
D. 50 V.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đọan MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở mắc nối tiếp vợi tụ và cuộn dây thuần cảm . Đoạn MB là một hộp đen X có chứa các phần từ R,L,C. Biết cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức A. Tại một thời điểm nào đó, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị tức thời là A và đang giảm thì sau đó s hiệu điện thế giữa hai đầu AB có giá trị tức thời là V. Biết Ω. Công suất của hộp đen có giá trị bằng
A. 40 W
B. 89,7 W
C. 127,8 W
D. 335,7 W
Cho mạch điện không phân nhánh RLC có R=60Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,2/πH, tụ điện có điện dung C=1000/4π µF, tần số của dòng điện f=50Hz. Tại thời điểm t, hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị lần lượt là và . Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
A. 1 A
B.
C.
D.
Đặt điện áp ( không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB có R, L, C mắc nối tiếp như hình bên dưới. Tại thời điểm , điện áp hai đầu AM và MB lần lượt là 98,79 V và 94,39 V. Tại thời điểm , điện áp hai đầu AM và MB lần lượt là 148,49 V và 44,7 V. Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 171 V.
B. 191 V.
C. 181 V.
D. 201 V.
Đặt điện áp vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R=50 W; cuộn cảm có độ tự cảm L=1/π H và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt bằng:
A. –100 V; 50 V
B. V; –50 V
C. V; 50 V
D. 100 V; –50 V
Đặt điện áp ( và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha π/12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
A.
B. 0,75
C. 0,50
D.
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số công suất của cuộn dây là và điện áp giữa hai bản tụ lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu mạch điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ bằng
A. 100 V
B.
C. 200 V
D.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π/3. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là:
A. 2π/3
B. 0
C. π/2
D. –π/3
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều . Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với u và lệch pha π/3 so với . Điện trở của cuộn dây có giá trị
A. 10 Ω
B. 15 Ω
C. 30 Ω
D. 17,3 Ω
Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây không cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện, mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu. Điểm M giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì trong mạch có cộng hưởng điện. Lúc đó điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 160 V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với cường độ dòng điện trong mạch gấp đôi độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp hai đầu MB. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB là
A. 120 V
B. 180 V
C. 220 V
D. 240 V
Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có (L;r) và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là , , điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là . Hệ số công suất của đoạn mạch trên là
A. 0,862
B. 0,664
C. 0,908
D. 0,753
Đặt điện áp (và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha 30 độ so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha 60 độ so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và . Hệ số công suất của đoạn mạch X là
A.
B.1/2.
C.
D. 0.
Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5 A và cường độ dòng điện này lệch pha 60 độ so với điện áp u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
A. 200 W
B. 300 W
C. W
D. W
Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần lớn gấp lần cảm kháng của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 30 độ . Tỷ số độ tự cảm của 2 cuộn dây là
A.
B.
C. 1/2.
D. 2/3.
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp (theo đúng thứ tự trên). Đoạn mạch AM là cuộn dây, đoạn mạch MN là điện trở R và đoạn mạch NB là tụ điện. Biết . Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn mạch AM cực đại đến lúc cường độ dòng điện trong mạch cực đại bằng khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu AN cực đại đến lúc điện áp u cực đại và bằng t. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn mạch AN cực đại đến lúc điện áp hai đầu đoạn NB cực đại là là
A. 2t
B. 4t
C. 3t
D. 5t
Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5 kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I=40 A và trễ pha với uM một góc π/6. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là π/3 . Điện áp hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện có giá trị tương ứng là
A. 384 V; 45 độ
B. 834 V; 45 độ
C. 384 V; 39 độ
D. 184 V; 39 độ
Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50 A và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là 30 độ. Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125 V và sớm pha so với dòng điện là 60 độ. Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện?
A. 331 V.
B. 345 V.
C. 231 V.
D. 565 V.
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào AB điện áp xoay chiều thì giá trị điện áp cực đại hay đầu đoạn mạch Y cũng là và các điện áp tức thời vuông pha nhau. Biết . Hệ số công suất của Y lúc đó
A. 0,91.
B. 0,99.
C. 0,87.
D. 0,95
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng:
A. 220 V
B. V
C. 110 V
D. V
Đặt điện áp xoay chiều (t tính bằng s) vào hai đầu mạch một đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp. Tại thời điểm t=1/600 s, điện áp hai đầu tụ điện có giá trị bằng không. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 363 W
B. 242 W
C. 484 W
D. 121 W
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 0,5π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V
B. 136 V
C. 64 V
D. 48 V
Đặt điện áp V (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện với điện áp u khi là U và , còn khi thì tương ứng là và . Biết . Giá trị U bằng:
A. 135 V
B. 180 V
C. 90 V
D. 60 V
Đặt điện áp xoay chiều (với và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 50% công suất tiêu tụ của đoạn mạch khi có cộng hưởng. Khi thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng là và sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Khi thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng là sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Biết . Giá trị bằng
A. 45 độ
B. 15 độ
C. 60 độ
D. 30 độ
Đặt điện áp V ( và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ. Giá trị của φ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 0,41 rad
B. 1,57 rad
C. 0,83 rad
D. 0,26 rad
Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và giá trị cực đại đó bằng 100 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện khi đó là 36 V. Giá trị của U là:
A. 80 V
B. 136 V
C. 64 V
D. 48 V
Mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C=1/5π mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi với tần số 50 Hz. Thay đổi L đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì độ tự cảm trên cuộn dây là :
A. 1/2π H
B. 1/π H
C. 2/π H
D. 1/3π H
Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử RLC mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R và tụ điện C không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f và điện áp hiệu dụng U. Điều chỉnh L để vuông pha với . Tiếp tục tăng giá trị của L thì trong mạch có:
A. tăng, I giảm.
B. giảm, I tăng.
C. giảm, I giảm.
D. tăng, I tăng.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để , khi đó . Giá trị của là:
A. 370,3 V
B. 170,5 V
C. 280,3 V
D. 296,1 V
Đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 50 Ω, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức . Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị H thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị của tần số f là :
A. 25 Hz
B. 50 Hz
C. 100 Hz
D.75 Hz
Bài toán một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm một điện trở, một tụ điện và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Với u là điện áp ở hai đầu đoạn mạch và là điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC, thay đổi L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt cực đại khi đó kết luận nào sau đây là sai?
A. u và vuông pha
B.
C.
D.
Chọn phát biểu sai? Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây cảm thuần đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng độ tự cảm của cuộn dây lên một lượng rất nhỏ thì
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
B. Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch giảm.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm giảm.
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm tăng.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều AMB, trong đó AM gồm R và C, MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức V. Điều chỉnh L thì nhận thấy, khi thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại và bằng 50 V, khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Tỉ số giữa và là :
A. 2
B.
C.
D. 2,4
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch một góc bằng 0,25φ với 0 < φ < 0,5π. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc bằng φ. Giá trị của φ gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 0,24 rad
B. 0,49 rad
C. 1,35 rad
D. 2,32 rad
Cho một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó L là một cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 20cos100πt V. Tụ điện có điện dung F. Điều chỉnh L để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là lớn nhất, giá trị của L khi đó?
A. 1/π H
B. 1 H
C. 1/10π H
D. 2 H
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 20cos100πt V. Điều chỉnh giá trị của L để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là cực đại thì công suất cực đại khi đó là 20 W. Điện trở của đoạn mạch có giá trị nào sau đây?
A. 5 Ω
B. 10 Ω
C. 20 Ω
D. 100 Ω