Đại cương về điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết (Phần 6)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh L để để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại thì giá trị cực đại đó gấp 2 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Khi bỏ cuộn cảm thì hệ số công suất của đoạn mạch là:
A. 1/2
B.
C.
D.
Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm có độ tự cảm có thể thay đổi được. Khi hoặc thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là như nhau. Để dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của L phải bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Cho mạch điện RLC, trong đó L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là U và tần số f không thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của cảm kháng và nhận thấy ứng với hai giá trị của cảm kháng và thì công suất tiêu thụ trong mạch là như nhau và bằng 25/34 công suất cực đại, giá trị của của R bằng bao nhiêu?
A. 32 Ω
B. 30 Ω
C. 38
D. 36 Ω
Cho mạch điện RLC, trong đó L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi được. Điều chỉnh giá trị của L thì nhận thấy rằng, khi L = 0,3 H và L = 0,6 H thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị. Phải thay đổi giá trị L bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trong mạch là cực đại?
A. 0,9 H
B. 0,4 H
C. 0,2 H
D. 0,45 H
Mắc nối tiếp một điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được L và tụ điện C có vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 90 V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là cực đại, giá trị cực đại đó là:
A. 120 V
B.
C. 180 V
D.
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R = 30 W, F. L là một cảm biến với giá trị ban đầu L=0,8/π H. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz và điện áp hiệu dụng U = 220 V. Điều chỉnh cảm biến để L giảm dần về 0. Chọn phát biểu sai ?
A. Cường độ dòng điện tăng dần sau đó giảm dần.
B. Công suất của mạch điện tăng dần sau đó giảm dần.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm tăng dần rồi giảm dần về 0.
D. Khi cảm kháng thì điện áp hiệu dụng của L đạt cực đại
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, tụ điện có và R = 20 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch V. Khi cảm kháng bằng thì điện áp trên cuộn dây đạt giá trị cực đại . Giá trị và là:
A. 200/3 Ω và 200 V.
B. 200/3 Ω và 100 V.
C. 200 Ω và 200 V.
D. 200 Ω và 100 V.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Biết . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh L đến giá trị:
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức nào sau đây là sai?
A.
B.
C.
D.
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho L thay đổi, Khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ đạt cực đại, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 200 V. Khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại 275 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ bằng :
A. 96 V
B. 135 V
C. 457 V
D. 99 V
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp giữa hai đầu trên mỗi phần tử. Điều chỉnh L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp ba lần điện áp hiệu dụng trên tụ điện. Điện áp cực đại hiệu dụng trên cuộn cảm gấp mấy lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ điện ?
A. 3 lần
B. 4 lần
C. lần
D. lần
Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện có điện dung F và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là V. Khi L biến thiên, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ điện có giá trị cực đại là :
A. 100 V
B. 200 V
C. 300 V
D. 400 V
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm ba phần tử. Điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là V, biết rằng R = 100 Ω và F. Khi thay đổi L ta thấy có một giá trị của L cho . Giá trị đó là:
A. 2,5/π H
B. 1,5/π H
C. π/2,5 H
D. π/1,5 H
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho biết R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức . Khi thay đổi L đến giá trị L=1,25/π H thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là cực đại. Giá trị điện dung C của tụ điện?
A. H và H
B. H và H
C. H và H
D. H và H
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Mạch điện mắc vào điện áp xoay chiều có điện áp V. Khi thay đổi L thì thấy rằng điện áp cực đại trên R và L hơn kém nhau hai lần. Hiệu điện thế cực đại trên C là:
A. 2U
B.
C.
D.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch theo thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 220 V.
B. V.
C. 110 V.
D. V.
Đặt điện áp xoay chiều u và hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện áp u (nét liền) và cường độ dòng điện i (nét đứt) chạy qua mạch theo thời gian được cho như hình vẽ. Tổng trở của mạch là
A. 100 Ω
B. 200 Ω
C. 110 Ω
D. 220 Ω
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u, thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của u (nét liền) và i (nét đứt) theo thời gian được cho như hình vẽ. Đoạn mạch này chứa
A. tụ điện
B. cuộn dây thuần cảm
C. cuộn dây
D. điện trở thuần
Một đoạn mạch nối tiếp gồm hai đoạn mạch thành phần (1) và (2). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp thức thời trên các đoạn mạch thành phần được cho như hình vẽ. Giá trị U0 gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 380 V.
B. 390 V.
C. 370 V.
D. 400 V.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u, thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của u (nét liền) và i (nét đứt) theo thời gian được cho như hình vẽ. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là
A. 100 W
B. 200 W
C. 50 W
D. 110 W
Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng
A.
B.
C. 220V
D. 110V
Đồ thị điện áp u và dòng điện i chạy qua một đoạn mạch RLC nối tiếp được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa u và i là
A. π/2 rad
B. 3π/4 rad
C. π/3 rad
D. 2π/3 rad
Đồ thị điện áp u và dòng điện i chạy qua một đoạn mạch nối tiếp được cho như hình vẽ. Đoạn mạch này chứa
A. điện trở thuần
B. điện trở thuần và tụ điện
C. tụ điện
D. cuộn cảm thuần
Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là . Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là và được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng :
A.
B.
C.
D. 50 Ω
Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều theo thời gian được cho như hình vẽ. Biểu thức của điện áp là
A.
B.
C.
D.
Trong đồ thị ở hình bên, đường hình sin (1) biểu diễn hiệu điện thế ở hai đầu một hộp kín X chứa hai phần tử trong số các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Còn đường hình sin (2) biểu diễn cường độ dòng điện qua hộp kín X đó. Hộp X chứa
A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.
B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với
C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với
D. điện trở thuần và tụ điện
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch vào thời gian được cho như hình vẽ. Trong 1 phút dòng điện qua đoạn mạch đổi chiều
A. 3000 lần
B. 50 lần
C. 25 lần
D. 1500 lần
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch và điện áp hai đầu mạch X vào thời gian được cho như hình vẽ. Đoạn mạch X chứa
A. điện trở thuần
B. tụ điện C
C. cuộn cảm thuần L
D. Cuộn dây không thuần cảm
Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện áp u và dòng điện i chạy qua một đoạn mạch. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,5
B. 0,6
C. 1
D. 0
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp chỉ chứa các phần tử R, L và C. Gọi M là một điểm trên đoạn mạch AB, hình bên là đồ thị biễu diễn điện áp và theo thời gian. Chọn phương án đúng
A.f=100 Hz
B.
C. P=0W
D. I=0 A
Đồ thị phụ thuộc thời gian của hai dòng điện được cho như hình vẽ. So với dòng điện (1) thì dòng điện (2)
A. sớm pha π/12
B. sớm pha π/6
C. trễ pha π/6
D. trễ pha π/12
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch (chỉ chứa các phần tử điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện) gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đồ thị phụ thuộc thời gian của các điện áp và được cho như hình vẽ. Điện áp của đoạn mạch
A. 40 V
B. 20 V
C. 10 V
D. 60 V
Đặt các điện áp và vào hai đầu tụ điện giống hệt nhau thì dòng điện chạy qua các tụ và tương ứng được cho như hình vẽ. Tỉ số là
A. 2
B. 2/3
C. 8/9
D. 9/8
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC mắc nối tiếp. Đồ thị điện áp trên AB và trên R được cho như hình vẽ. So với dòng điện trong mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn π/3
B. trễ pha hơn π/3
C. sớm pha hơn π/6
D. trễ pha hơn π/6
Đồ thị điện áp và của đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R=50Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biểu thức của dòng điện trong mạch là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử R, L hoặc R, C nối tiếp thì biểu thức dòng điện và điện áp được mô tả bởi đồ thị như hình vẽ. Chọn đáp áp đúng?
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp u vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh tạo ra trong mạch một dòng điện cưỡng bức i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của u và i được cho như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị gần nhất là
A. 156 W
B. 148 W
C. 140 W
D. 128 W
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L) thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB và hai đầu đoạn mạch AM được mô tả như hình vẽ, dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 1 A. Xác định L
A. 0,5/π H
B. 15/π H
C.1,5/π H
D. 2/π H
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AN và điện áp hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Số chỉ của Vôn kế là
A. 240 V
B. 300 V
C. 150 V
D. 200 V
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng , cuộn cảm thuần có cảm kháng và . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điện áp cực đại giữa hai điểm M và N là
A. 102 V
B. 86 V
C. 122 V
D. 173 V
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB theo điện trở R trong hai trường hợp: mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB lúc sau mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Hỏi giá trị (x+y) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 300 W
B. 350 W
C. 250 W
D. 400 W
Cho mạch điện AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm H, và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều V (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Thay đổi giá trị của biến trở R ta thu được đồ thị mô tả công suất tiêu thụ của mạch theo R (1). Nối tắt cuộn dây thì ta thu được đồ thị thể hiện sự phụ thuộc công suất của mạch theo R (2). Điện trở thuần của cuộn dây là:
A. 10 Ω
B. 30 Ω
C. 50 Ω
D. 90 Ω
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp người ta thu được đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa công suất tiêu thụ trên mạch với điện trở như hình vẽ. y gần nhất với giá trị nào sau đây, biết
A. 20 Ω
B. 50 Ω
C. 80 Ω
D. 100 Ω
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (với R là biến trở, L thuần cảm): và , người ta thu được đồ thị công suất và theo biến trở như hình vẽ. Biết và . Tỉ số gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,96
B. 0,64
C. 0,46
D. 0,69
Đặt điện áp xoay chiều V ( trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu mạch điện gồm các linh kiện R, L, C mắc nối tiếp. Đồ thị điện áp hiệu dụng trên cuộn dây và hệ số công suất toàn mạch phụ thuộc ω như hình vẽ. Giá trị của là
A.
B.
C.
D.