ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong các hợp chất sau: CH4; CHCl3; C2H7N; HCN; CH3COONa; C12H22O11; Al4C3; CH5NO3; CH8O3N2; CH2O3. Số chất hữu cơ hữu cơ là

A. 8

B. 6

C. 5.

D. 7

Câu 2:

Chất nào sau đây có đồng phân hình học

A. CH2=CH-CH=CH2

B. CH2=CH-CH2-CH3.

C. CH3-CH=C(CH3)2.

D. CH3-CH=CH-CH=CH2

Câu 3:

Kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm? Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O, và khí N2

A. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ

B. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi

C. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.

D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi.

Câu 4:

Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là

A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N,… thành các chất vô cơ dễ nhận biết

B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra

C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen

D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc

Câu 5:

Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H ng­ười ta dùng phương pháp nào sau đây

A. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua P2O5

B. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua CuSO4 khan

C. Đốt cháy thấy có hơi n­ước thoát ra. 

D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4đặc.

Câu 6:

Cho các hợp chất  chứa vòng thơm: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH, (T) C2H3C6H4OH. Những hợp chất  thuộc cùng một dãy đồng đẳng là

A. X, Z

B. X, Y, Z.

C. Y, X

D. X, Y, T

Câu 7:

Cho các chất sau:

Có bao nhiêu chất là đồng đẳng của Benzen

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 8:

Số liên kết α và liên kết π trong phân tử vinylaxetilen: CHC-CH=CH2 lần lượt là?

A. 7 và 2

B. 7 và 3

C. 3 và 3

D. 3 và 2

Câu 9:

Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là

A. CnH2n+2 (n ≥1).

B. CnH2n (n ≥2).

C. CnH2n-2 (n ≥2)

D. CnH2n-6 (n ≥6)

Câu 10:

Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là

A. CnH2n+2 (n ≥1).

B. CnH2n (n ≥2).

C. CnH2n-2 (n ≥2).

D. CnH2n-6 (n ≥6).

Câu 11:

Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được nhiều dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau nhất

A. butan

B. neopentan

C. pentan

D. isopentan

Câu 12:

Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được nhiều dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau nhất

A. butan

B. neopentan

C. pentan

D. isopentan

Câu 13:

Trong các chất sau chất nào là etilen

A. C2H2

B. C6H6

C. C2H6

D. C2H4

Câu 14:

Cho các chất sau: Benzen, stiren, toluen, axetilen, etilen số chất làm mất màu nước brom là

A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3

Câu 15:

Cho các chất sau: C2H6, C2H4, C4H10 và benzen. Chất nào phản ứng với dung dịch nước brom

A. C2H4

B. C2H6

C.  C4H10

D.  C6H6 (benzen). 

Câu 16:

Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là

A. (2), (3), (4).

B. (1), (2), (3), (4).

C. (3), (6).

D. (1), (3), (4).

Câu 17:

Hợp chất ClCH=CH-CH=CHBr có bao nhiêu đồng phân hình học

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 18:

Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường

A. Toluen

B. Axetilen

C. Propen

D. Stiren

Câu 19:

Hiđrocacbon nào sau đây có khả năng làm mất màu brom trong dung dịch

A. toluen

B. stiren

C. hexan

D. benzen

Câu 20:

Cho dãy các chất sau: etilen, hexan, hex-1-en, o-crezol, propen, but-1-in, benzen, stiren. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng cộng brom là

A. 6.

B. 4

C. 5

D. 7

Câu 21:

Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su isopren

A. Penta-1,3-đien

B. But-2-en

C. 2-metylbuta-1,3-đien

D. Buta-1,3-đien

Câu 22:

Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng

A. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2

B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2.

D. Không có chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4

Câu 23:

Trong phòng thí nghiệm khi điều chế C2H4, từ C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, khí sinh ra có lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch nào sau đây có để loại bỏ tạp chất, thu C2H4 tinh khiết

A. dd KMnO4

B. dd NaOH

C. dd Na2CO3

D. dd Br2

Câu 24:

Hiện tượng quan sát được khi sục khí etilen lần lượt vào ống nghiệm thứ (1) chứa dung dịch KMnO4; ống thứ (2) chứa dung dịch AgNO3 làZ dịch KMnO4; ống thứ (2) chứa dung dịch AgNO3

A. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen, ống nghiệm (2) có kết tủa vàng

B. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen, ống nghiệm (2) không có hiện tượng

C. Ống nghiệm (1) không có hiện tượng , ống nghiệm (2) có kết tủa vàng

D. Cả 2 ống nghiệm đều không có hiện tượng

Câu 25:

Cho dãy các chất sau: metan, propen, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên 

A. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac

B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom

C. Có 5 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat

D. Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng.

Câu 26:

Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat thì được kết quả: X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng, Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường, Z không phản ứng. Dãy các chất X, Y, Z phù hợp là

A. stiren, toluen, benzen

B. etilen, axitilen, metan.

C. toluen, stiren, benzen

D. axetilen, etilen, metan.

Câu 27:

X là  anken , hiđro hóa hoàn toàn X cho ankan có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Mặt khác, cho X tác dụng với HCl, thì cho một sản phẩm duy nhất; X là

A. isobutilen

B. but-2-en

C. but-2-en và but-1-en

D. but-1-en

Câu 28:

Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là

A. 2,2,4- trimetylpent-3-en

B. 2,4-trimetylpent-2-en.

C. 2,4,4-trimetylpent-2-en

D. 2,4-trimetylpent-3-en.

Câu 29:

Tổng số liên kết pi và liên kết xichma trong phân tử vinyl axetilen

A. 7

B. 9

C. 8

D. 10

Câu 30:

Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết σ và 2 liên kết π

A. Buta-1,3-đien.

B. Stiren

C. Penta-1,3- đien

D. Vinyl axetilen

Câu 31:

Hiđrat hóa propen thu được sản phẩm hữu cơ X. Cho toluen tác dụng với Br2 trong điều kiện có bột Fe thu được sản phẩm hữu cơ Y. X và Y cùng là phẩm chính, X và Y theo thứ tự là

A. Propan-1-ol và 2-bromtoluen

B. Propan-2-ol và 2-bromtoluen

C. Propan-1-ol và 3-bromtoluen

D. Propan-2-ol và 3-bromtoluen

Câu 32:

Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là

A. 4.

B. 5

C. 7

D. 6.

Câu 33:

Quy tắc Macopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây

A. Phản ứng cộng Brom vào anken đối xứng

B. Phản ứng cộng Brom vào anken bất đối xứng.

C. Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng

D. Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng

Câu 34:

Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức phân tử C8H10. Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt hoặc không có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp đều tạo được một dẫn xuất monobrom. Tên của X là

A. 1,2-đimetylbenzen

B. 1,4-đimetylbenzen.

C. 1,3-đimetylbenzen

D. Etylbenzen.

Câu 35:

Hợp chất X (C8H10) có chứa vòng benzen. X có thể tạo ra 4 dẫn xuất thế monoclo (C8H9Cl). Vậy X là

A. Etylbenzen

B. o-xilen

C. m-xilen

D. p-xilen

Câu 36:

Để phân biệt được các chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là

A. dd Brom

B. dd KMnO4

C. dd AgNO3/NH3

D. dd HCl

Câu 37:

Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

A. Dung dịch phenolphtalein

B. Nước brom.

C. Dung dịch NaOH

D. Giấy quì tím.

Câu 38:

Cho isopren phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất monobrom tối đa thu được là 

A. 8

B.6.

C. 7

D. 5

Câu 39:

Cho phản ứng:

KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O  CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2.

Tỉ lệ mol của chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phương trình phản ứng trên là

A. 2 : 3.

B. 4 : 3

C. 3 : 2.

D. 3 : 4

Câu 40:

Thực hiện các phản ứng sau:

(1)Tách 1 phân tử hiđro từ phân tử butan.

(2) Cho buta – 1,3 – đien tác dụng với dd Br2 ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1).

(3) Cho 2,3 – đimetylbutan tác dụng với Cl2 (as tỉ lệ mol 1:1).

(4) Đề hiđrat hóa hỗn hợp butan -1-ol và butan – 2-ol.

(5) Hiđro hóa hết hỗn hợp glucozơ và fructozơ.

(6) Cho toluen tac dụng với Br2 ( bột Fe, to, tỉ lệ mol 1:1).

(7) Cho but-1-en, vinyl axetilen tác dụng với H2 dư (Ni, to).

(8) Hiđrat hóa isobutilen.

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm hữu cơ (không tính đồng phân cis - trans) là

A. 5.                  

B. 4

C. 3

D. 6

Câu 41:

Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp Natri axetat với vôi tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng

A. (4).

B. (2) và (4).

C. (3).

D. (1).

Câu 42:

Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là

A. 3-etylpent-2-en

B. 3,3-đimetyl pent-2-en.

C. 3-etylpent-3-en

D. 3-etyl pent-1-en

Câu 43:

X là hiđrocacbon có các tính chất sau: Tác dụng với dung dịch brom, tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, tác dụng với H2 có thể tạo ra buta-1,3-đien. X là

A. But -1-in

B. Vinylaxetilen

C. But-1-en.

D. But-2-in.

Câu 44:

Số anken khí (ở nhiệt độ thường) khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm cộng là

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 45:

Hiđrocacbon X có CTPT C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch KMnO4 tạo ra hợp chất Y có CTPT là C7H5KO2. Khi cho Y phản ứng với dung dịch HCl tạo ra hợp chất Z có CTPT là C7H6O2.  X có tên gọi nào sau đây 

A. etylbenzen

B. 1,4- đimetylbenzen

C. 1,2- đimetylbenzen

D. 1,3- đimetylbenzen.

Câu 46:

Cho phản ứng sau:

C6H5-CH2-CH2-CH3  + KMnO4  +  H2SO4 C6H5COOH  +  CH3COOH + K2SO4  + MnSO4  +  H2O.

Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau

A. 18. 

B. 20

C. 14

D. 15

Câu 47:

Cho phản ứng:

CH2=CH-C6H4-CH2CH2CH3 + KMnO4  K2CO3 + KOOC-C6H4-COOK + CH3COOK + MnO2 + KOH + H2O

Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong sản phẩm tạo thành là:

A. 65

B. 23

C. 46

D. 42