Đề 11

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hàm số   y=x+2x2+1 có bao nhiêu cực trị?

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 2:

Cho cot a = 2. Tính giá trị của biểu thức P=sin4 a+cos4 xsin2 a+cos2 x. Giá trị của P là

A. P=-1725

B. P=-2715

C. P=-1715

D. P=1715

Câu 3:

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau

y=2sin2 x+3sin 2x-4cos2x

A. min y=-32-1max y=32+1

B. min y=-32-1max y=32-1

C. min y=-32max y=32-1

D.min y=-32-2max y=32-1

Câu 4:

Tìm GTLN và GTNN của hàm số y=2sin x+cos x+32 cos x-sin x+4là:

A. min y=-32-1max y=32+1

B. min y=-32-1max y=32-1

C. min y=-32max y=32-1

D.min y=-32-2max y=32-1

Câu 5:

Cho hàm số:y=f(x)=13x3+mx2+m2-4x+2. Tìm m để

hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 . Chọn đáp án đúng

 

A. m = 1

B. m = -1

C. m = 2

D .m = - 2

Câu 6:

Cho hàm số y=2x3-9x2+12x-4. Viết phương trình của đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị  y=ax+b. Giá trị của S=ab, chọn nhận định đúng

A. S=12

B. S=-12

C. S=13

D. S=-13

Câu 7:

Tìm GTLN và GTNN của hàm số y=sin x+2cos x+1sin x+cos x+3(*)

A. max y=47, min y=-47

B. max y=277, min y=-277

C. max y=72, min y=-27

D. max y=277, min y=-277

Câu 8:

Tìm chu kỳ của những hàm số sau đây:  y=ax+b

A. 2π

B. 6π

C. π3

D. 3π

Câu 9:

Cho hàm số: y=x3-6x2+9x-2có đồ thị là (C). Biết d là phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A1;5 . Gọi B là giao điểm của tiếp tuyến với đồ thị   (C). Diện tích tam giác OAB, với O là gốc tọa độ là bao nhiêu:

Chọn đáp án đúng:

A.  12

B. 22

C.  32 

D.  42

Câu 10:

Phương trình cos3xcos3x-sin3xsin3xcos34x+14có nghiệm dạng  giá trị của a là:

A.  a = 1

B.  a = 2

C.  a = 4

D.  a = 5

Câu 11:

Với các giá trị nào của m thì hàm số y=13x3-m2x2-2x+1 luôn đồng biến trên R ? 

 

A.  m > 0

B. m < 0

C.  Với mọi giá trị m

D.  Không có giá trị

Câu 12:

Cho phương trình cos x+sin x=1+sin 2x+cos 2x. Nghiệm của phương trình có dạng x1=aπ+kπx2=±bπ+k2πb>0 Tính tổng a + b

A. 112

B. 3

C. 7π12

D. π4

Câu 13:

Cho phương trình  2log82x+log8x3-2x+1=43 Chọn phát biểu đúng:

A. Nghiệm của phương trình thỏa mãn logx116<-4

B. 2x>3log34

C. log22x+1<3log3x+1

D. Tất cả đều sai

Câu 14:

Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, mỗi lớp học của Trường THPT Thăng Long phải chuẩn bị một tiết mục văn nghệ. Lớp 12A1 là lớp chọn đặc biệt của trường có 27 học sinh nữ và 21 học sinh nam. Cô Lan chủ nhiệm chọn ra 5 học sinh để lập một tốp ca chào mừng 20 - 11. Tính xác suất để trong tốp ca đó có ít nhất một học sinh nữ.

A. 16919551712304

B. 13651712304

C. 3651347

D. 10081347

Câu 15:

Giải bất phương trình: 22x-5.2x+60.Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình trên

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 16:

Tập xác định của của hàm số y=11log5x2-11x+43-12 :

A. 8 < x < 9

B. 2 < x < 9

C. x < 2

D. x > 9

Câu 17:

Đạo hàm của hàm số y=ln1-cos x là f(x). Giá trị của f(x) là :

Bình luận: Xem lại bảng công thức đạo hàm cơ bản bài 18 đề 1

A. y'=- sin x1-cos x

B. y'= sin x1+cos x

C. y'=sin x1-cos x

D. y'=- sin x1+cos x

Câu 18:

Tập nghiệm của bất phương trình   log22x+1+log34x+22 là:

A. S=-;0

B. S=2;3

C. S=(-;0]

D. S=0;+

Câu 19:

Tìm hệ số của x5 trong khai triển biểu thức P=x1-2xn+x21+3x2n. Biết rằng An2-Cn+1n-1=5

A. 3240

B. 3320

C. 3210

D. 3340

Câu 20:

Ba cạnh của tam giác vuông lập thành ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân. Khi đó công bội  của cấp số nhân đó là:

A. q=1-52

B. q=1±52

C. q=1+52

D. q=±1+52

Câu 21:

Tìm hàm số f(x) biết f'x=4x2+4x+32x+1 và  f(0)=1 Biết f(x) có dạng: fx=ax2+bx+ln2x+1+c Tìm tỉ lệ của a : b : c

A. a : b : c = 1 : 2 : 1

B. a : b : c = 1 : 1 : 1

C. a : b : c = 2 : 2 : 1

D. a : b : c = 1 : 2 : 2

Câu 22:

Tính nguyên hàm I=x-2sin3xdx=-x-acos3xb+1csin 3x+C

Tính giá trị của tổng S = a + b + c.

Chọn đáp án đúng

A. S = 14

B. S = - 2

C. S = 9

D. S = 10

Câu 23:

Cho S=0π22x-1-sin xdx.Biết I=π2a-πb-1 Cho

các mệnh đề sau:(1) a = 2b                  

 

(2) a + b = 5          

(3) a +3b = 10       

(4) 2a + b = 10

Các phát biểu đúng

A. (1),(2),(3)

B. (2),(3),(4)

C. (1),(2),(4)

D. (1),(3),(4)

Câu 24:

Cho I=01x3dxx4+1=1alnb.Chọn phát biểu đúng 

A. a : b = 2 : 1

B. a + b = 3

C. a – b = 1

D. Tất cả đều đúng

Câu 25:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm

số y=x+1x-2 và các trục tọa độ Ox, Oy ta được: S=

alnbc-1. Biết a nguyên dương . Chọn đáp án đúng

A . a + b + c = 8

B . a > b

C . a – b + c = 1

D . a + 2b – 9 = c

Câu 26:

Giới hạn lim  x2+x2-2x2-x bằng -m, m … 0. Giá trị

biểu thức A = m2 - 2m là:

A . - 1

B . - 2

C .8

D . 1

Câu 27:

Giá trị của a để hàm số sau liên tục tại x = 2 là: f(x) ==2x3+3x2+4x+2 khi x-22a+2x+1 khi x=-2

A. 7

B. 5

C. - 5

D. - 7

Câu 28:

Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=x3+3x2+mx+m: có  y'0 trên một đoạn có độ dài bằng 1.

A. m=94

B. m=49

C. m=2

D. m=12

Câu 29:

Cho số phức z thỏa mãn: z¯=1-3i31-i. Tìm môđun của z¯+iz.

 

A.  8

B. - 8

C. 82

D. 16

Câu 30:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy . Cho tập hợp điểm biểu diễn các số phức z  thỏa mãn điều kiện    -2+iz-1=5. Phát biểu nào sau đây là sai: 

A. Tập hợp điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(1; –2)

B. Tập hợp điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn có bán kính R = 5

C. Tập hợp điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn có đường kính bằng 10

D. Tập hợp điểm biểu diễn các số phức là hình tròn có bán kính R = 5

Câu 31:

Cho số phức z , biết  2z-11+i+z¯+11-i=2-2i. Tìm số phức liên hợp của số phức w=3z-3i

A. 13-13i

B. 13+13i

C. 1-4i

D. 1+4i

Câu 32:

Tính căn bậc hai của 1+43i

A. 2+3i

B. 2+23i

C. ±2+3i

 

D. ±2+23i

Câu 33:

Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn z-i3 và z-2-2i5. Kí hiệu z1, z2 là hai số phức thuộc S và là những số phức có môđun lần lượt nhỏ nhất và lớn nhất. Tính giá trị của biểu thức P= z2+2 z1.

A. P=26

B. P=32

C. P=33

D. P=8

Câu 34:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường

thẳng :x-12=y1=z+1-1 và mặt phẳng (P):(P): 2x-y+2z-1=0. Mặt phẳng (Q) chứa  

 

tạo với (P) một góc α nhỏ nhất, khi đó góc α gần với

giá trị nào nhất sau đây?

A. 6°

 

B. 8°

C. 10°

D. 5°

Câu 35:

Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang

vuông tại A.B.AB=BC=a;AD=2a;SAABCD

Nhận định nào sau đây đúng

A. SCD vuông

B. SCD cân

C. SCD đu

D. SCD vuông cân

Câu 36:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', đáy ABC có AC=a3,BC=3aACB^=30°. Cạnh bên hợp với mặt phẳng đáy góc 60° và mặt phẳng (A'BC) vuông góc với mặt phẳng (ABC) . Điểm H trên cạnh BC sao cho BC=3BH và mặt phẳng (A'AH) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng: 

A. 4a39

B. 19a34

C. 9a34

D. 4a319

Câu 37:

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh , BD = 3a, hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng (A’B’C’D’) là trung điểm của A’C’. biết rằng côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABCD) và (CDD’C’) bằng 217. Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’

A.9a34

B. a3

C. 9a32

D.  3a32

Câu 38:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a và AC = a2. Biết rằng ABC,AB'C'=60° và hình chiếu A lên (A'B'C') là trung điểm H của A’B’. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AHB’C’.

A.a864

B. a826

C. a682

D.  a628

Câu 39:

Hình bên cho ta hình ảnh của một đồng hồ cát với

các kích thước kèm theo OA=O.Khi đó tỉ số  tổng

thể tích của hai hình nón  Vn và thể tích hình trụ  

Vt bằng

A.12

B. 14

C. 25

D.  13

Câu 40:

Cho một hình trụ tròn xoay và hình vuông ABCD cạnh a có hai đỉnh liên tiếp A, B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ. Mặt phẳng (ABCD) tạo với đáy hình trụ góc 45°. Thể tích của hình trụ bằng:

A.32πa316

B. πa34

C. 32πa38

D.  2πa316

Câu 41:

Một phần dụng cụ gồm một phần có dạng trụ, phần còn lại có dạng nón. một hình trụ, đường kính đáy 1,4m, chiều cao 70cm, và một hình nón, bán kính đáy bằng bán kính hình trụ, chiều cao hình nón bằng 0,9m (Các kích thước cho trên hình 100). Khi đó diện tích mặt ngoài của dụng cụ (Không tính nắp đậy) có giá trị gần nhất với:

A. 5,58

B.6,13

C. 4,86

D. 6,36

Câu 42:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm

A1;3;-2 và mặt phẳng (P) có phương trình 

(P): 2x-y+2z-1=0. Viết phương trình mặt cầu (S)

có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P). Tọa độ tiếp

điểm là:

A. H73;73;-23

B.H13;13;-23

C. H73;-73;23

D. H73;73;23

Câu 43:

Cho tam giác ABC đều cạnh a và nội tiếp trong đường tròn tâm O, AD là đường kính của đường tròn tâm O. Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho phần màu vàng nhạt (hình vẽ bên dưới) quay quanh đường thẳng AD bằng

A. 23πa33216

B.πa3324

C. 20πa33217

D. 4πa3327

Câu 44:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;0;-2), B(3;-1;-4), C(-2;2;0). Điểm D trong mặt phẳng (Oyz) có tung độ dương sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) bằng 1 có thể là:

A. D(0;-3;-1)

B. D(0;1;-1)

C. D(0;2;-1)

D. D(0;3;-1)

Câu 45:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d:  x-32=y-32=z1 và mặt cầu (S): x2+y2+z2-2x-2y-4z+2=0. Lập phương trình mặt phẳng (P) song song với d và trục Ox, đồng thời tiếp xúc với mặt cầu (S).

Câu 46:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm    A-1;0;1B1;2;-1C-1;2;3Itâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính bán kính R mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz).

A. R = 4

B. R = 3

C. R = 5

D. R = 2

Câu 47:

Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đấy bằng a, khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC) bằng a3 Tính thể tích lăng trụ.

A. 33a3

B. 3a34

C. 2a34

D. 3a32

Câu 48:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho tam giác MNP biết MN=-3;0;4 và NP=-1;0;-2. Độ dài đường trung tuyến MI của tam giác MNP bằng:

A.  92

B. 852

C.952

D. 152

Câu 49:

Trong không gian với hệ tọa độ cho mặt phẳng (P): x+y+z-1=0 và hai điểm  A1;-3;0B5;-1;-2. Điểm  Ma;b;c trên mặt phẳng (Psao cho MA-MB đạt giá trị lớn nhất. Tính tổng S = a + b

A. 1

B. 11

C. 5

D. 6