ĐỀ 2
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 – 2015 theo bảng số liệu trên?
A. Tỉ trọng cây hàng năm giảm liên tục.
B. Tỉ trọng cây lâu năm tăng liên tục.
C. Tỉ trọng cây lâu năm luôn lớn hơn cây hàng năm.
D. Tỉ trọng cây hàng năm biến động không ổn định.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta từ năm 2005 đến 2015 theo bảng số liệu trên?
A. Cột.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Miền.
: Cho bảng sô liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng với diện tích và sản lượng lúa của nước ta, giai đoạn 2005 – 2015 theo bảng số liệu trên?
A. Diện tích tăng, sản lượng giảm.
B. Diện tích giảm, sản lượng tăng.
C. Diện tích và sản lượng đều tăng.
D. Diện tích và sản lượng tăng không ổn định.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với diện tích và sản lượng lúa của nước ta, giai đoạn 2005 – 2015 theo bảng số liệu trên?
A. Diện tích tăng.
B. Sản lượng tăng.
C. Sản lượng tăng nhanh hơn diện tích.
D. Năng suất không tăng.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để biểu hiện diện tích và sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 2005 – 2015 theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Đường.
C. Miền.
D. Tròn.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng với diện tích gieo trồng lúa của nước ta, giai đoạn 2005 – 2015 theo bảng số liệu trên?
A. Diện tích lúa đông xuân và hè thu giảm, lúa mùa giảm.
B. Diện tích lúa đông xuân và hè thu giảm, lúa mùa tăng.
C. Diện tích lúa đông xuân và hè thu tăng, lúa mùa giảm.
D. Diện tích lúa đông xuân và hè thu tăng, lúa mùa tăng.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với diện tích gieo trồng lúa nước ta, giai đoạn 2005 – 2015 theo bảng số liệu trên?
A. Tổng số diện tích lúa tăng qua các năm.
B. Diện tích lúa đông xuân tăng chậm.
C. Diện tích lúa mùa tăng rất chậm.
D. Diện tích lúa hè thu tăng nhanh.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện diện tích gieo trồng lúa của nước ta giai đoạn 2005 – 2015 theo bảng số liệu trên, loại biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột chồng.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Thanh ngang.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng lúa của nước ta năm 2005 và năm 2015 theo bảng số liệu trên, loại biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột chồng.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Thanh ngang.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: nghìn tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng lúa của nước ta trong giai đoạn 2005 – 2015, loại biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Cột.
C. Tròn.
D. Miền.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: nghìn tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng với sản lượng lúa của nước ta trong giai đoạn 2005 – 2015?
A. Sản lượng mùa hè thu tăng lớn nhất.
B. Sản lượng lúa mùa tăng cao nhất.
C. Sản lượng lúa đông xuân tăng lớn hơn lúa hè thu.
D. Sản lượng lúa mùa tăng lớn hơn lúa đông xuân.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: nghìn tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với sản lượng lúa của nước ta trong giai đoạn 2005 – 2015?
A. Sản lượng lúa hè thu tăng lớn nhất.
B. Sản lượng lúa mùa tăng cao nhất.
C. Sản lượng lúa đông xuân tăng ít hơn lúa hè thu.
D. Sản lượng lúa mùa tăng ít hơn lúa đông xuân.
Cho bảng số liệu:
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2009 – 2014
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm nước ta từ năm 2009 đến năm 2014?
A. Các loại vật nuôi ngày càng tăng.
B. Tăng nhanh nhất là gia cầm.
C. Bò tăng nhanh hơn trâu.
D. Lợn tăng nhanh hơn bò.
Cho bảng số liệu:
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2009 – 2014
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào sau đây thích hợp để thể hiện chỉ số phát triển đàn gia súc, gia cầm nước ta, giai đoạn 2009 – 2014?
A. Đường.
B. Tròn.
C. Cột.
D. Miền.
Cho bảng số liệu:
HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2014
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về hiện trạng rừng ở nước ta trong giai đoạn 2005 – 2014?
A. Tổng diện tích đất có rừng tăng.
B. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn rừng trồng.
C. Diện tích rừng tự nhiên tăng chậm hơn rừng trồng.
D. Tỉ lệ che phủ rừng tăng qua các năm.
Cho bảng số liệu:
HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2014
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng về hiện trạng rừng ở nước ta trong giai đoạn 2005 – 2014?
A. Diện tích và độ che phủ rừng tăng liên tục.
B. Diện tích rừng tăng, độ che phủ rừng giảm.
C. Diện tích rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm.
D. Diện tích rừng tự nhiên tăng, rừng trồng giảm.
Cho bảng số liệu:
HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2014
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện diện tích và độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 2005 – 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Cột.
C. Đường.
D. Cột kết hợp với đường.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: nghìn tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng thuỷ sản nước ta trong giai đoạn 2005 – 2015?
A. Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng lớn hơn nuôi trồng.
B. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng lớn hơn khai thác.
C. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.
D. Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng chậm hơn tổng sản lượng cả nước.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: nghìn tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sản lượng thuỷ sản nước ta trong giai đoạn 2005 – 2015?
A. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng chậm hơn tổng sản lượng.
B. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh nhất.
C. Tổng sản lượng thuỷ sản tăng chậm hơn khai thác.
D. Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: nghìn tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện sản lượng thuỷ sản nước ta trong giai đoạn 2005 – 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột chồng.
B. Thanh ngang.
C. Đường.
D. Kết hợp cột và đường.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁ NĂM
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và năm 2014?
A. Đồng bằng sông Hồng: diện tích giảm, sản lượng tăng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tăng, sản lượng tăng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long: tăng sản lượng lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long: tốc độ tăng diện tích nhanh hơn sản lượng.
Cho bảng số liệu sau:
MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM
(Đơn vị: triệu tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Miền.
Cho bảng số liệu sau:
MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM
(Đơn vị: triệu tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta?
A. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dầu thô nhanh hơn than đá.
B. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu than đá chậm dần.
C. Sản lượng xuất khẩu dầu thô luôn lớn hơn than đá.
D. Xuất khẩu than đá ngày càng giảm.
Cho bảng số liệu sau:
MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: nghìn tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta vào năm 2015 so với năm 2010?
A. Cà phê có tốc độ tăng trưởng nhiều nhất.
B. Cao su có tốc độ tăng trưởng cao nhất.
C. Chè có tốc độ tăng trưởng lớn nhất.
D. Hạt tiêu có tốc độ tăng trưởng bé nhất.
Cho bảng số liệu sau:
MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: nghìn tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trưởng một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta?
A. Cà phê có tốc độ tăng trưởng không ổn định.
B. Cao su có tốc độ tăng trưởng liên tục qua các năm.
C. Chè có tốc độ tăng trưởng nhỏ nhất.
D. Hạt tiêu tăng đến năm 2014, sau đó giảm.
Cho bảng số liệu sau:
MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: nghìn tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta, loại biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Miền.
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU DỊCH VỤ, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: triệu đô)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 2010 – 2015?
A. Giá trị xuất khẩu tăng lớn hơn giá trị nhập khẩu.
B. Giá trị nhập khẩu tăng lớn hơn giá trị xuất khẩu.
C. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm.
D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu.
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU DỊCH VỤ, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: triệu đô)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 2010 – 2015?
A. Giá trị xuất khẩu tăng lớn hơn giá trị nhập khẩu.
B. Giá trị nhập khẩu tăng lớn hơn giá trị xuất khẩu.
C. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu tăng.
D. Giá trị xuất khẩu luôn nhỏ hơn giá trị xuất khẩu.
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU DỊCH VỤ, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: triệu đô)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 2010 – 2015?
A. Đường.
B. Cột.
C. Tròn.
D. Miền.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU DỊCH VỤ, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Biểu đồ nào sau đây thích hợp để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 2010 – 2015?
A. Đường.
B. Cột.
C. Tròn.
D. Miền.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU DỊCH VỤ, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta các năm 2010, 2013 và 2015?
A. Đường.
B. Cột chồng.
C. Tròn.
D. Miền.
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU DỊCH VỤ, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: triệu đô)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta các năm 2010 và 2015?
A. Đường.
B. Cột chồng.
C. Tròn.
D. Miền.
Cho bảng số liệu:
KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM PHÂN THEO PHƯƠNG TIỆN ĐẾN
(Đơn vị: nghìn lượt người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện đến qua các năm?
A. Khách quốc tế chủ yếu đến bằng đường hàng không.
B. Khách quốc tế đến ngày càng tăng về số lượng.
C. Khách quốc tế đến bằng đường bộ tăng chậm hơn đường hàng không.
D. Khách quốc tế đến nước ta bằng đường thuỷ tăng nhanh nhất.
Cho bảng số liệu:
KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM PHÂN THEO PHƯƠNG TIỆN ĐẾN
(Đơn vị: nghìn lượt người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện đến qua các năm?
A. Khách quốc tế chủ yếu đến bằng đường bộ.
B. Khách quốc tế đến ngày càng nhỏ về số lượng.
C. Khách quốc tế đến bằng đường bộ tăng chậm hơn đường hàng không.
D. Khách quốc tế đến nước ta bằng đường thuỷ tăng nhanh nhất.
Cho bảng số liệu:
KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM PHÂN THEO PHƯƠNG TIỆN ĐẾN
(Đơn vị: nghìn lượt người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện số khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện đến qua các năm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Cột.
C. Tròn.
D. Miền.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM
PHÂN THEO PHƯƠNG TIỆN ĐẾN
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện đến qua các năm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Cột chồng.
C. Tròn.
D. Miền.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM
PHÂN THEO PHƯƠNG TIỆN ĐẾN
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện đến qua các năm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Cột.
C. Tròn.
D. Miền.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM
PHÂN THEO PHƯƠNG TIỆN ĐẾN
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam phân theo nhóm phương tiện đến năm 2010 và năm 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Cột.
C. Tròn.
D. Miền.
Cho bảng số liệu:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Ở NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đay đúng với kết quả hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2015?
A. Doanh thu giảm chậm.
B. Số thuê bao cố định tăng chậm.
C. Số thuê bao di động giảm chậm.
D. Số thuê bao internet tăng nhanh.
Cho bảng số liệu:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Ở NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Căn cứ bảng trên, hãy cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để biểu hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2015?
A. Cột.
B. Đường.
C. Miền.
D. Kết hợp cột và đường.