Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho thước mét trong hình sau:
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước này là
A. 1m và 1mm
B. 10dm và 0,5c
C. 100 cm và 1cm.
D. 100cm và 0,2cm
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới chứa 55nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A.
B.
C.
D.
Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre búa bị biến dạng một chút
B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của cọc tre
C. Chỉ làm biến dạng cọc tre
D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó
Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi ?
A. Lực đẩy của dòng nước làm quay bánh xe nước
B. Lực mà một đầu búa đóng vào một cái đinh
C. Lực mà lò xo bút bi tác dụng vào ruột bút bi
D. Lực mà một lực sĩ nâng một quả tạ
Cách nào sau đây không làm tăng được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng
A. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng
B. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng
C. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
D. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (hình vẽ). Phải đặt lực tác dụng F của người ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ?
A. Ở A (lực F1)
B. Ở B (lực F2)
C. Ở C (lực F3)
D. Ở khoảng giữa điểm tựa O và điểm tác dụng P của vật
Muốn đo trọng lượng riêng của một khối hợp kim đặc, có kích thước bằng một cái nút chai, ta cần những dụng cụ gì
A. Chỉ cần một cái cân
B. Chỉ cần một cái lực kế
C. Cần một cái cân và một bình chia độ
D. Cần một cái lực kế, một bình chia độ và một sợi chỉ
Hình vẽ sau là một palăng dùng để nâng vật nặng trọng lượng P lên cao. Với palăng này, có thể kéo vật trọng lượng P lên với lực F có cường độ nhỏ nhất là
A. F=P
B. F=P/2
C. F=P/4
D. F=P/8