Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 9 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Việc tướng Na-va được cử làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương là sự thoả thuận của
A. Pháp và Anh.
B. Pháp và Mĩ.
C. Pháp và Trung Quốc.
D. Pháp va Đức.
Mục đích của kế hoạch quân sự Na-va là:
A. Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.
B. Thực hiện tiến công chiến lược.
C. Chuyển bại thành thắng.
D. Giành thắng lợi quân sự quyết định,” kết thúc chiến tranh”.
Sau Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ mấy của địch?
A. Thứ hai.
B. Thứ ba.
C. Thứ tư.
D. Thứ năm.
Đầu tháng 12/1953, liên quân Việt - Lào mở cuộc tiến công địch ở đâu?
A. Luông Pha-bang.
B. Phong Xa-li.
C. Trung Lào.
D. Thượng lào.
Cuối tháng 01/1954, nơi trở thành tập trung binh lực lớn thứ tư của địch là?
A. Trung Lào.
B. Luông Pha-bang.
C. Phong Xa-li.
D. Thượng lào.
Từ cuối năm 1953 đến năm 1956, ta tiến hành bao nhiêu đợt cải cách?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cách mạng miền Nam có vai trò thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?
A. Có vai trò quan trọng nhất.
B. Có vai trò cơ bản nhất.
C. Có vai trò quyết định trực tiếp.
D. Có vai trò quyết định nhất.
Qua các đợt cải cách ruộng đất ở miền Bắc, số hộ nông dân được chia ruộng đất là ?
A. 1,5 triệu hộ.
B. Hơn 2 triệu hộ.
C. 2,5 triệu hộ.
D. Hơn 3 triệu hộ.
Sau khi Pháp rút lui khỏi Miền Nam, Mĩ vào miền Nam và đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Chống phá cách mạng miền Nam.
B. Chia cắt Việt Nam làm hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ của Mĩ.
C. Cô lập miền Bắc,phá hoại miền Nam.
D. Phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 ( đầu năm 1959) đã xác định con đường cơ bản cách mạng miền Nam là gì?
A. Đấu tranh chính trị đòi thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền.
C. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
D. Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.