Đề kiểm tra 45 phút Vật Lý 8 - Chương 2 (đề 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng là rất lớn, các phân tử chỉ dao động không ngừng quanh một vị trí xác định.
B. Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng là rất yếu, các phân tử dao động tự do về mọi phía.
C. Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng là yếu hơn chất rắn, các phân tử dao động tương đối tự do hơn so với trong chất rắn.
A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m < m1 + m2
B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V1 + V2
C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V1 + V2
A. Các vận tốc của các phân tử có thể rất khác nhau về độ lớn.
B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn.
C. Sau mỗi va chạm độ lớn vận tốc của các phân tử không thay đổi.
A. Vật có nhiệt lượng càng nhiều thì các hạt chuyển động càng mạnh mẽ.
B. Phải nung nóng vật thì các hạt mới chuyển động.
C. Chuyển động của các phân tử, nguyên tử liên quan chặt chẽ tới nhiệt độ của vật.
A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt.
C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công.
B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
A. Thế năng của các phân tử cấu tạo lên vật tăng.
B. Động năng của các phân tử cấu tạo lên vật tăng.
C. Động năng của các phân tử cấu tạo lên vật giảm.
D. Nội năng của vật giảm.
A. Dẫn nhiệt.
B. Bức xạ nhiệt.
C. Đối lưu.
A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy.
B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc nhôm).
C. Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm.
A. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.
B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
A. Một kết quả khác.
B. Q = 1512kJ.
C. Q = 151,2kJ.
A. Nóng thêm 30,710C.
B. Nóng thêm 34,370C.
C. Nóng thêm 28,570C.
A. Q = 11400J; Δt = 54,30C.
B. Q = 11400J; Δt = 5,430C.
C. Q = 114000J; Δt = 5,430C.
A. 2,5 lít
A. 7°C
A. 83,33%
A. Khối khí được nung nóng.
B. Vận tốc các phân tử khí không như nhau.
C. Nồng độ phân tử trong khối khí không đồng đều.
A. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt.
B. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt.
C. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt.
A. Hướng từ dưới lên
B. Hướng từ trên xuống
C. Hướng sang ngang
A. Do hiện thượng truyền nhiệt
B. Do hiện tượng dẫn nhiệt
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt