Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Sự tin tưởng, niềm tin giữa người với người được hiểu là
A. lòng tự trọng.
B. lòng trung thực.
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau: “….. là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình”.
B. Giữ chữ tín.
Người không biết giữ chữ tín sẽ
A. không được mọi người tin tưởng.
B. nhận được sự tin tưởng của người khác.
C. dễ dàng tác với nhau trong công việc.
Hành động nào dưới đây không phải là biểu hiện của giữ chữ tín?
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về chữ tín?
Câu tục ngữ “nói một đằng, làm một nẻo” mang hàm ý phê phán sự
A. kém cỏi.
B. thất tín.
Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín?
Chị H và chị K chung nhau mở cửa hàng bán mĩ phẩm. Nhiều lần, chị H đề nghị nhập thêm mĩ phẩm không rõ nguồn gốc với giá thành rẻ, mẫu mã bắt mắt nhằm thu lợi nhuận cao nhưng chị K nhất quyết không đồng ý.
Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã có ý thức giữ chữ tín trong kinh doanh?
A. Chị H.
B. Chị K.
C. Chị H và K.
Di sản văn hoá bao gồm: di sản văn hóa phi vật thể và
Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được xếp vào loại hình di sản văn hóa nào dưới đây?
Cổng Ngọ Môn và lầu Ngũ Phụng (Thừa Thiên Huế) được xếp vào loại hình di sản văn hóa nào dưới đây?
Câu ca dao dưới đây đề cập đến di sản văn hóa nào của nhân dân Việt Nam?
“Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Khi tìm được các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, các cá nhân có quyền và nghĩa vụ nào dưới đây?
B. Tự do mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Hành vi nào sau đây không phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
Trong một lần đi tham quan di tích Cột cờ Hà Nội, thấy trên bức tường, bia di tích có những nét khắc, nét vẽ chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến tham quan. Bạn T tỏ thái độ phê phán những việc làm đó. Ngược lại, bạn Q cho rằng việc khắc tên lên bia đá là một cách lưu lại dấu ấn của du khách. Bạn P cũng đồng tình với ý kiến của Q, bên cạnh đó, P còn rủ Q cùng khắc tên lên tường thành cổ.
Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã có ý thức bảo vệ di sản văn hóa?
A. Bạn P.
C. Bạn T.
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “….. là phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sống hay một yếu tố tác động nào đó gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn tinh thần của con người”.
B. Yếu đuối.
Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của căng thẳng?
Một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở lứa tuổi học sinh là do
A. tác động từ môi trường sống.
C. bạo lực học đường, bạo lực gia đình.
Trạng thái tâm lí căng thẳng không gây ra tác động nào dưới đây?
B. Khiến con người luôn lạc quan, yêu đời.
Nguyên nhân gây nên tâm lý căng thẳng nào được phản ánh trong bức tranh dưới đây?
A. Bạo lực gia đình.
C. Áp lực học tập, thi cử.
Em hãy cho biết nguyên nhân gây nên tâm lí căng thẳng cho nhân vật T trong tình huống sau:
Bố T thường xuyên uống rượu say rồi về nhà đánh đập hai mẹ con T. Tay chân T lúc nào cũng thâm tím vì những trận đòn roi của bố. Bị đánh, mắng nhiều nên T luôn bị ám ảnh về hình ảnh say xỉn của bố và những giọt nước mắt của mẹ.
A. T phải đối mặt với tình trạng bạo lực gia đình..
C. Gia đình T có hoàn cảnh khó khăn, T phải nghỉ học.
Em hãy cho biết nguyên nhân gây nên tâm lí căng thẳng cho nhân vật H trong tình huống sau:
Do tình hình dịch bệnh Covid-19, H phải học trực tuyến qua điện thoại, máy tính trong thời gian dài. Nhà H có hai chị em, không gian trong nhà lại chật hẹp nên ngoài việc học, H chỉ xem chương trình truyền hình hoặc điện thoại, máy tính chứ không vận động được nhiều. Dạo gần đây, H cảm thấy khó tập trung và tính cách trở nên bực bội, khó chịu hơn.
C. Không gian sống bí bách, thiếu sự tương tác với mọi người.
Khi rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí, em không nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?