Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) (đề 17)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Glucozơ có công thức hoá học:
A. C6H12O6;
B. C6H11O6;
C. C6H12O5;
Chất nào sau đây trong công thức cấu tạo có liên kết đôi:
A. Axetilen;
B. Metan;
C. Etilen;
D. Propan.
Trong điều kiện thích hợp, axetilen có thể tác dụng được với các chất nào sau đây?
A. H2, Br2, dung dịch H2SO4;
B. H2, H2O, Br2, HCl;
C. H2, H2O, Br2, HBr, dung dịch NaOH;
D. H2, H2O, Br2, dung dịch H2SO4.
Rượu etylic tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Fe;
B. Cu;
C. Na;
C. Na;
Số ml rượu etylic có trong 100 ml rượu 450 là:
A. 9 ml;
B. 25 ml;
C. 45 ml;
D. 55 ml.
Để nhận biết glucozơ và saccarozơ người ta dùng:
A. dung dịch Br2;
B. phản ứng tráng gương;
C. O2;
D. C2H2.
Có hỗn hợp gồm C2H4, CH4, CO2. Để nhận ra từng khí có trong hỗn hợp trên có thể sử dụng lần lượt các hoá chất là:
A. dung dịch nước brom, lưu huỳnh đioxit;
B. KOH, dung dịch nước brom;
C. NaOH, dung dịch nước brom;
D. Ca(OH)2, dung dịch nước brom.
Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được:
A. Fructozơ;
B. Ancol etylic;
C. Saccarozơ;
D. Glucozơ.
Khi cho etilen tác dụng với nước (có xúc tác) thu được:
A. Ancol etylic (C2H5OH);
B. Etan (C2H6);
C. Axit axetic (CH3COOH);
D. Etilen oxit (C2H4O).
Chất nào sau đây gây nổ khi trộn với nhau?
A. H2 và O2;
B. H2 và Cl2;
C. CH4 và Cl2;
D. CH4 và O2.