Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán 10 Cánh diều (Đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

  

Số quy tròn của số gần đúng a trong trường hợp a¯=37  975  421±150 là

37 975 000; 
3 797 600; 
3 797 000;  
37 975 400. 
Câu 2:

Cho a là số gần đúng của số đúng a¯. Sai số tuyệt đối của a là

ΔA=a¯a
ΔA=aa¯
ΔA=a¯a
ΔA=a¯a
Câu 3:

Giả sử biết số đúng là 3,254. Sai số tuyệt đối khi quy tròn số này đến hàng phần trăm là

0,04
0,006
0,004
0,014
Câu 4:

Một cửa hàng bán quần áo thời trang đang mở một chương trình khuyến mãi trong vòng 4 ngày, biết rằng số sản phẩm bán được mỗi ngày đều tăng khoảng 30% so với ngày trước đó. Nhân viên bán hàng đã thống kê số sản phẩm bán được mỗi ngày như bảng dưới đây:

Chọn phát biểu đúng:

Ngày

1

2

3

4

Số sản phẩm bán được

50

66

93

115

Nhân viên đã thống kê chính xác;                     
Nhân viên đã thống kê sai ngày thứ hai;
Nhân viên đã thống kê sai ngày thứ ba;
Nhân viên đã thống kê sai ngày thứ tư.
Câu 5:

Số liệu xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là

Mốt; 
Trung vị; 
Tứ phân vị;  
Số trung bình cộng.
Câu 6:

100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi toán (thang điểm là 20) . Kết quả cho trong bảng sau:

Điểm (x)

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

Số học sinh (n)

1

1

3

5

8

13

19

24

14

10

2

Điểm trung bình của các học sinh dự thi môn toán là bao nhiêu

15
15,23
15,50
16
Câu 7:

Điều tra tiền lương hằng tháng của 100 công nhân tại phân xưởng A cho kết quả như sau:

 

 

Tiền lương (triệu đồng)

5

6

7

8

9

9,5

Tần số

26

34

20

10

5

5

Giá trị mốt của mẫu số liệu trên là

5
6
7,5
9,5
Câu 8:

Khoảng tứ phân vị ΔQ cho biết

mức độ phân tán của 25% số liệu dưới của mẫu số liệu đã sắp xếp;
mức độ phân tán của 50% số liệu trên của mẫu số liệu đã sắp xếp;
mức độ phân tán của 50% số liệu chính giữa của mẫu số liệu đã sắp xếp;
mức độ phân tán của 25% số liệu chính giữa của mẫu số liệu đã sắp xếp.
Câu 9:

Một tổ gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra môn Toán giữa học kì 1 như sau: 5; 6; 8; 5; 8; 9; 7; 7; 9; 8. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là

4
14
7
10
Câu 10:

Phương sai của mẫu số liệu trong Câu 9 xấp xỉ bằng

1,69;   
1,96;    
1,4;        
1,3.
Câu 11:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A2;3,B1;4,C3;1. Đặt v=AB+AC. Hỏi tọa độ v là cặp số nào?

(6;0)
(0;-1)
(-8;11)
(8;11)
Câu 12:

Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox?

u1=1;0
u1=0;1
u1=1;1
u1=1;1
Câu 13:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ u=2i+13jTọa độ của vectơ u là

u=2;13
u=2;13
u=2;13
u=2;13
Câu 14:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(-1;2) và N(3;-1). Tọa độ của vectơ NM là

NM=4;  3
NM=2;  1
NM=4;3
NM=2;  1
Câu 15:

Khoảng cách từ điểm A(1;1) đến đường thẳng d: x-y +3 =0 bằng

32
32
3
52
Câu 16:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:12y=7x+3. Hệ số góc k của đường thẳng d là

k = 7
k = 14
k=72
k=12
Câu 17:

Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:x=22ty=8+4t và Δ:x=1+t'y=22t'

Trùng nhau;     
Vuông góc với nhau;
 Song song;            
Cắt nhau nhưng không vuông góc.
Câu 18:

Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1:3x+4y7=0 và d2:2m1x+m2y2=0 cắt nhau tại điểm (1;1)?

m = 1 và m = -3
m =2 và m=23
m = -2
m = 2
Câu 19:

Đường thẳng nào sau đây không có điểm chung với đường thẳng d: x - 3y +4 = 0?

d':x=1+ty=2+3t
d':x=13ty=2+t
d':x=1ty=2+3t
d':x=13ty=2t
Câu 20:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:x3y+4=0. Phương trình đường thẳng d' đi qua điểm A(0;2) và vuông góc với đường thẳng d là

x3y+6=0
3x+y2=0
3xy+2=0
x+3y6=0
Câu 21:

Phương trình tham số của đường thẳng có vectơ pháp tuyến n=A;B và đi qua điểm Mx0;y0 là

Axx0+Byy0=0
x=x0+Aty=y0+Bt
x=x0+Bty=y0At
Ax0+By0=0
Câu 22:

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C:x12+y+32=16 là

I1;3,R=16
I1;3,R=4
I1;3,R=4
I1;3,R=16
Câu 23:

Đường tròn (C) có tâm I(-2;1) và tiếp xúc với đường thẳng d:3x4y+5=0 có phương trình là

x+22+y12=1
x+22+y12=4
x22+y+12=1
x+22+y12=125
Câu 24:

Cho phương trình x2+y2+2mx+2m1y+2m2=0*. Tìm điều kiện của m để * là phương trình đường tròn?

m>1
m>12
m<12
m = 1
Câu 25:

Dạng chính tắc của hypebol là?

x2a2+y2b2=1
y=px2
x2a2y2b2=1
y2=2px
Câu 26:

Một Parabol P:y2=2pxp>0 có phương trình đường chuẩn là x +1 = 0. Giá trị của p bằng

1
2
4
12
Câu 27:

Cho điểm M(5;8) nằm trên parabol P:y2=645x. Tính độ dài FM biết F là tiêu điểm của parabol đó?

4110
415
515
575
Câu 28:

Một lớp có 23 học sinh nữ và 17 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu môi trường?

17
23
391
40
Câu 29:

Cho tập hợp A có n phần tử ,n,n2 là số nguyên thỏa mãn 0kn. Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử trên là?

n!k!
n!k!nk!
n!nk!
k!nk!
Câu 30:

Cho tập A có 2 phần tử. Số tập con của A có 2 phần tử là:

C202
A202
220
202
Câu 31:

Hệ số của x2 trong khai triển x+15 là?

1
5
10
2
Câu 32:

Số hạng chứa x2 trong khai triển 1x+x3n+1 với x0, biết n là số nguyên dương thỏa mãn 3Cn+12+nP2=4An2.

4x2
4
6x2
4.1x2
Câu 33:

Gieo hai con xúc xắc cân đối. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc không lớn hơn 4 là

17
16
18
29
Câu 34:

Một tổ trong lớp 10T có 4 bạn nữ và 3 bạn nam. Giáo viên chọn ngẫu nhiên hai bạn trong tổ đó tham gia đội làm báo của lớp. Xác suất để hai bạn được chọn có một bạn là nam và một bạn là nữ là

27
16
221
47
Câu 35:

Cho các số 2;3;5;7;8;9.Tập M là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau được lấy từ các số đã cho. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập M. Gọi A là biến cố: “Số được chọn nhỏ hơn 432”. Biến cố đối của biến cố A là

A¯:Số được chọn lớn hơn 432
A¯:Số được chọn khác 432
A¯:Số được chọn lớn hơn hoặc bằng 432
A¯:Số được chọn lớn hơn hoặc bằng 432