Đề kiểm tra cuối học kì 2 Vật lý 8 có đáp án (Mới nhất) (Đề 13)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
B. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
C. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
A. 0,1 J
B. 1 J
C. 10 J
A. 2 m/s.
B. 3 m/s.
C. 3 km/h.
A. Một vật càng lên cao thì thế năng trọng trường càng lớn.
B. Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng trọng trường.
C. Cơ năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng trọng trường.
A. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ.
B. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được.
C. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.
A. Máy bay đang bay.
B. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
C. Viên đạn đang bay.
A. Quang năng sang nhiệt năng.
B. Cơ năng sang nhiệt năng.
C. Nhiệt năng sang nhiệt năng.
Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?
A. Một người đứng trên tầng ba tòa nhà.
B. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.
C. Chiếc lá đang rơi.
A. 20000 bóng.
B. 200 bóng.
C. 200000 bóng.
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
B. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
C. Các phân tử là hạt chất nhỏ nhất.
A. 18 kW.
B. 20 W.
C. 9 W.
A. 3,5m
B. 2,5m
C. 1,6m
D. 3m
A.
B.
C.
D.
A. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao
B. Chuyển động không ngừng
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
A. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công
B. một dạng năng lượng có đơn vị là jun
C. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm
A. hiện tượng cầu vồng.
B. hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau.
C. hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.
A. 85%
B. 80%
C. 20%
D. 50%
A. vật đứng yên.
B. vật có khả năng sinh công.
C. vật có khối lượng lớn.
A. Khối lượng.
B. Khối lượng và vận tốc của vật.
C. Vận tốc của vật.
A. khối lượng của vật.
B. nhiệt độ của vật.
C. khối lượng riêng của vật.
A. công tăng lên lần
B. công giảm đi lần
C. công tăng lên n lần
A. Vì sao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
B. Vì không khí nhẹ hơn nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
C. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào quả bóng còn nóng, sau đó lạnh dần lên co lại.
A. Khi có lực tác dụng vào vật.
B. Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật dịch chuyển theo hướng của lực.
C. Khi không có lực tác dụng vào vật.