Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Số oxi hoá của hydrogen trong hợp chất HCl là

0
1
-1
+2.
Câu 2:

Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất bị khử là

chất nhường electron.
 chất nhận electron.
chất nhường neutron.
chất nhận neutron.
Câu 3:

Phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt gọi là phản ứng

 thu nhiệt. 
 toả nhiệt.
nhiệt phân.            
nhiệt hạch.
Câu 4:

Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:

(1) CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g)               ΔrH2980=+176,0kJ

(2) CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l)     ΔrH2980=890,0kJ

(3) C(graphite) + O2(g) → CO2(g)                 ΔrH2980=393,5kJ

(4) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)    ΔrH2980=851,5kJ

Số phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng trên là

1.
2.  
3. 
4.
Câu 5:

Enthalpy tạo thành chuẩn của H2(g) là

bằng 0.       
lớn hơn 0. 
nhỏ hơn 0.      
 không xác định được.
Câu 6:

Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất là bao nhiêu (đối với chất khí)?

1 atm.     
1 mmHg.    
1 Pa.     
1 bar.
Câu 7:

Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do

nồng độ của các chất khí tăng lên.
nồng độ của các chất khí giảm xuống.
tần số va chạm có hiệu quả giảm xuống.
 nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 8:

Cho các thí nghiệm với cùng khối lượng kẽm (zinc) và thể tích dung dịch HCl như sau:

Thí nghiệm có tốc độ của phản ứng nhanh nhất là

(2).   
(1).    
(4).     
(3).
Câu 9:

Nội dung định luật tác dụng khối lượng là

Tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với tích nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.
Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.
Tốc độ phản ứng của một phản ứng hoá học là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Tốc độ trung bình của phản ứng là tốc độ tính trung bình trong một khoảng thời gian phản ứng.
Câu 10:

Nếu chia một vật thành nhiều phẩn nhỏ hơn thì diện tích bề mặt sẽ:

tăng lên.
giảm đi.
không thay đổi.
 không xác định được.
Câu 11:

Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố halogen là

1
3
5
7
Câu 12:

Phương trình hoá học nào sau đây là sai?

H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g).
Cl2(aq) + H2O(l HCl(aq) + HClO(aq).
Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq).
F2(aq) + 2NaCl(aq) → 2NaF(aq) + Cl2(aq).
Câu 13:

Ở điều kiện thường, bromine là

 chất khí, màu vàng lục.
chất rắn, màu đen tím.
chất lỏng, màu nâu đỏ.
 chất khí, màu lục nhạt.
Câu 14:

Dung dịch acid nào sau đây không nên chứa trong bình thủy tinh?

HCl. 
HF .
HNO3.   
H2SO4.
Câu 15:

Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với AgNO3?

KI.   
HBr.
NaCl.   
H2S.
Câu 16:

Hydrochloric acid thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây

NaCl.    
CaCO3.
Al. 
MnO2.
Câu 17:

Số oxi hoá của phosphorus trong ion H2PO4  là

+2.   
+3. 
+4. 
+5.
Câu 18:

Phản ứng hoá học xảy ra trong thí nghiệm nào sau đây là phản ứng oxi hoá – khử?

Cho mẩu đá vôi vào dung dịch HCl, giải phóng khí không màu.
Nhiệt phân Cu(OH)2 thì thu được CuO màu đen.
Kim loại Fe phản ứng với acid HCl có khí thoát ra.
Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4 thấy có kết tủa trắng
Câu 19:

Ở điều kiện chuẩn, phản ứng nào sau đây có biến thiên enthalpy của phản ứng bằng enthalpy tạo thành của sản phẩm?

 H2O(l)+12O2(g)H2O2(l).
N2(l) + 3F2(g) → 2NF3(g).
H2(g) + O2(g) → H2O2(g).
2C(graphite) + O2(g) + 4H2(g) → 2CH3OH(l).
Câu 20:

Cho các phản ứng hoá học sau:

(1) Phản ứng trung hoà: KOH(aq) + HCl(aq) → KCl(aq) + H2O(l).

(2) Phản ứng nhiệt phân thuốc tím: 2KMnO4(s) → K2MnO4(s) + MnO2(s) + O2(g).

Nhận xét nào sau đây là đúng?

Cả hai phản ứng đều toả nhiệt.
 Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
Câu 21:

Cho phản ứng hoá học sau: 2H2O2(aq) → 2H2O(l) + O2(g). Khi cho thêm 1,0 gam MnO2 vào dung dịch H2O2, tốc độ bọt khí O2 thoát ra tăng gấp đôi. Sau phản ứng vẫn còn 1,0 gam MnO2. MnO2 được gọi là

 sản phẩm.
chất trung gian.
chất phản ứng.
chất xúc tác.
Câu 22:

Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng nào sau đây?

N2(g) + O2(g) → 2NO(g).
S(s) + Hg(l) → HgS(s)
2SO2(g) + O2(g) → 2SO3(l).
CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g).
Câu 23:

Cho phương trình hóa học sau: A + B → C. Lúc đầu nồng độ chất A là 0,8M. Sau khi phản ứng 20 giây thì nồng độ của chất A là 0,78M. Tốc độ trung bình tính theo chất A trong khoảng thời gian trên là

0,001 M s-1.      
0,78 M s-1.      
0,01 M s-1.            
0,8 M s-1.
Câu 24:

Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oC)  tăng lên 27 lần thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ bao nhiêu?

40 oC.      
 50 oC.       
60 oC.           
70 oC.     
Câu 25:

Cho các phát biểu sau:

(a) Đi từ fluorine đến iodine, màu sắc của đơn chất halogen đậm dần.

(b) Ở điều kiện thường, các hydrogen halide đều tồn tại ở thể khí.

(c) Trong hợp chất, các halogen đều có số oxi hoá là -1, +1, +3, +5, +7.

(d) Ở điều kiện thường, các đơn chất halogen đều tồn tại ở thể khí.

(e) Tính acid của dung dịch HX giảm từ HI, HBr, HCl, HF.

Số phát biểu đúng là

3
2
4
1
Câu 26:

Hòa tan 1,12 gam iron (Fe) trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được thể tích khí H2 ở điều kiện chuẩn là

 0,2479 lít.   
0,4958 lít.    
 0,5678 lít.   
1,487 lít.
Câu 27:

Nguyên nhân dẫn đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine là do từ fluorine đến iodine,

khối lượng phân tử và tương tác van der Waals đều tăng.

tính phi kim giảm và tương tác van der Waals tăng.

khối lượng phân tử tăng và tương tác van der Waals giảm.
độ âm điện và tương tác van der Waals đều giảm.
Câu 28:

Cho các phát biểu sau về ion halide X-:

(a) Dùng dung dịch silver nitrate sẽ phân biệt được các ion F-, Cl-, Br-, I-.

(b) Với sulfuric acid đặc, các ion Cl-, Br-, I- thể hiện tính khử, ion F- không thể hiện tính khử.

(c) Tính khử của các ion halide tăng theo dãy: Cl-, Br-, I-.

(d) Ion Cl- kết hợp ion Ag+ tạo AgCl là chất không tan, màu vàng.

Số phát biểu đúng là

1
2
3
4