Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Số oxi hoá của carbon trong đơn chất là

0.    
+4.    
+2.  
-2.
Câu 2:

aCho các phát biểu sau:

(a). Quá trình oxi hoá là quá trình nhường electron hay quá trình làm tăng số oxi hoá.

(b). Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhận electron.

(c). Quá trình khử là quá trình nhận electron hay là quá trình làm giảm số oxi hoá.

(d). Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhường electron.

Số phát biểu đúng là

4
1
2
3
Câu 3:

Cho các phản ứng hoá học sau:

(1) Phản ứng đốt cháy hydrogen: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l).

(2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).

Nhận xét nào sau đây là đúng?Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.

 Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
Cả hai phản ứng đều toả nhiệt.
Phản  ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
Câu 4:

Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất hoá học được kí hiệu là

ΔfH2980

fH.

ΔrH2980

rH.

Câu 5:

Cho giản đồ năng lượng sau:

 

 

Phát biểu đúng là

Phản ứng cần cung cấp nhiệt liên tục.
Nhiệt lượng toả ra của phản ứng là 1450 kJ.
Phản ứng thu nhiệt.
Nhiệt lượng thu vào của phản ứng là – 1450 kJ.
Câu 6:

Phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt được gọi là

phản ứng thu nhiệt.
phản ứng toả nhiệt.
phản ứng phân huỷ.
phản ứng nhiệt phân.
Câu 7:

Cho phản ứng tổng quát sau:

aA + bB → mM + nN

Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất A là

v¯=ΔCAΔt.
v¯=ΔCAΔt.
v¯=1a.ΔCAΔt.
v¯=1a.ΔCAΔt.
Câu 8:

Chất làm tăng tốc độ phản ứng hóa học, nhưng không bị thay đổi về chất và lượng khi kết thúc phản ứng là

 chất xúc tác.
chất ban đầu.
chất sản phẩm.
chất ức chế.
Câu 9:

Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của tốc độ phản ứng?

m/s.  
mol/ lít.
 mol L-1 s-1.      
mol.lít/ s.
Câu 10:

Hãy sắp xếp tốc độ các phản ứng sau theo chiều tăng dần:

 

 

 

 

      

(1) < (2) < (3).   
(2) < (3) < (1).     
(3) < (2) < (1).          
 (3) < (1) < (2).           
Câu 11:

Halogen nào sau đây có màu nâu đỏ?

Chlorine.
Bromine.
Fluorine.
Iodine.
Câu 12:

Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là

 chất khí ở điều kiện thường.
có tính oxi hóa mạnh.
 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử        
phản ứng mãnh liệt với nước.
Câu 13:

Phản ứng nào dưới đây sai?

2Fe + 3Cl2  t° 2FeCl3.
H2 + It°,Pt 2HI.
Cl2 + H2 HCl + HClO.
F2 + H2 HF + HFO.
Câu 14:

Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là

HF
HCl.
HBr.   
 HI.
Câu 15:

Dung dịch nước của chất nào sau đây được sử dụng để khắc các chi tiết lên thủy tinh

HF.
HCl.
HBr.        
HI.
Câu 16:

Chất nào sau đây không tạo kết tủa với AgNO3?

HCl.   
NaBr.
KI.  
NaF.
Câu 17:

Cho các chất và ion sau: NH3; NO; Ca(NO3)2; NH4+; (NH4)2SO4; N2O3. Số trường hợp trong đó nitrogen có số oxi hoá -3 là

4.   
 3.    
 2.
1.
Câu 18:

Cho phản ứng hoá học:

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

Tổng hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của phản ứng là

 64.   
58. 
60. 
62.
Câu 19:

Cho các phát biểu sau:

(a). Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và 25 oC.

(b). Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 oC là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó.

(c). Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.

(d). Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường.

Số phát biểu đúng là

4.        
1. 
 3.        
2.
Câu 20:

Cho phản ứng sau:

2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)                                ΔrH2980=483,64kJ.

Enthalpy tạo thành chuẩn của H2O(g) là

– 241,82 kJ/ mol.
241,82 kJ/ mol.
– 483,64 kJ/ mol.
483,64 kJ/ mol.
Câu 21:

Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ

không đổi cho đến khi kết thúc.
tăng dần cho đến khi kết thúc.
chậm dần cho đến khi kết thúc.
tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
Câu 22:

Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng giữa kẽm (zinc) với dung dịch hydrochloric acid của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau:

 

 

Thí nghiệm nhóm thứ nhất

 

 

Thí nghiệm nhóm thứ hai


Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do

 nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.   
diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng.
nồng độ kẽm bột lớn hơn.     
áp suất tiến hành thí nghiệm nhóm thứ hai cao hơn nhóm thứ nhất.
Câu 23:

Với phản ứng có γ=2. Nếu nhiệt độ tăng từ 30°C lên 70°C thì tốc độ phản ứng

 tăng gấp 4 lần.
 tăng gấp 8 lần.
giảm 4 lần.
tăng gấp 16 lần.
Câu 24:

Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?

 Thanh củi được chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn.
Quạt gió vào bếp than để thanh cháy nhanh hơn.
Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh.
 Các enzyme làm thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
Câu 25:

Cho các phát biểu sau về nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA:

(a). Có 7 electron hóa trị.

(b). Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì độ âm điện giảm.

(c). Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì tính phi kim tăng.

(d). Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử giảm.

Số phát biểu đúng là

4
3
2
1
Câu 26:

Cho phản ứng X2 + 2NaBr(aq) → 2NaX(aq) + Br2. X2 có thể là chất nào sau đây?

I2. 
F2.
O2.
Câu 27:

Cho các phát biểu sau về ion halide X-:

(a). Dùng dung dịch AgNO3 sẽ phân biệt được hai dung dịch NaCl và KBr.

(b). Với sulfuric acid đặc, các ion Cl-, Br-, I- thể hiện tính khử, ion F- không thể hiện tính khử.

(c). Tính khử của các ion halide giảm dần theo dãy: I-; Br-; Cl-.

(d). Ion Cl- kết hợp ion Ag+ tạo AgCl là chất không tan, màu vàng đậm.

Số phát biểu đúng là

1
2
3
4
Câu 28:

Hòa tan 0,24 gam magnesium (Mg) trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được thể tích khí H2 ở điều kiện chuẩn là

0,2479 lít.      
0,4958 lít.         
0,5678 lít.        
1,487 lít.