Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Số oxi hoá của oxygen trong đơn chất là

-2.
 -1
0.  
+2.
Câu 2:

Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất bị oxi hoá là

chất nhận electron.
chất nhường electron.
chất nhận proton.
chất nhường proton.
Câu 3:

Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?

Phản ứng nung vôi.
Phản ứng giữa H2 và O2 trong không k
Phản ứng giữa Fe và dung dịch H2SO4 loãng.
Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
Câu 4:

Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học kí hiệu là

ΔrH2980.
ΔfH2980.
ΔrH0298.
ΔfH0298.
Câu 5:

Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:

(1) 2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + H2O(l) + CO2(gΔrH298o=+20,33 kJ 

(2) 4NH3(g) + 3O2(g) → 2N2(g) + 6H2O(l)             ΔrH298o=1 531 kJ 

Nhận xét đúng là

Phản ứng (1) tỏa nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
 Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) tỏa nhiệt.
 Cả hai phản ứng đều tỏa nhiệt.
Câu 6:

Cho phản ứng sau:

SO2(g) + 12O2(g) ® SO3(l)

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tính theo nhiệt tạo thành 

ΔrH298o=[ΔfH298o(SO2(g))+12ΔfH298o(O2(g))]ΔfH298o(SO3(l)).
ΔrH298o=ΔfH298o(SO3(l))+ΔfH298o(SO2(g))+12ΔfH298o(O2(g)).
ΔrH298o=ΔfH298o(SO3(l))[ΔfH298o(SO2(g))+12ΔfH298o(O2(g))]
ΔrH298o=ΔfH298o(SO3(l))ΔfH298o(SO2(g))+12ΔfH298o(O2(g)).
Câu 7:

Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng than cháy trong không khí.

(2) Phản ứng tạo gỉ sắt.

(3) Phản ứng nổ của khí bình gas.

(4) Phản ứng lên men rượu.

Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh nhất là

(1).      
(2). 
(3).         
D. (4).
Câu 8:

Chất xúc tác là chất

không làm thay đổi tốc độ phản ứng và không bị thay đổi cả chất và lượng sau phản ứng.
làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị thay đổi cả chất và lượng sau phản ứng.
làm tăng tốc độ phản ứng và có khối lượng giảm sau khi phản ứng kết thúc.
làm tăng tốc độ phản ứng và có khối lượng tăng sau khi phản ứng kết thúc.
Câu 9:

Với phản ứng đơn giản: aA + bB sản phẩm, tốc độ phản ứng được tính theo công thức

v= kCAaCBb
v= kCACB
v=CAaCBb
abCACB
Câu 10:

Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff được kí hiệu là

γ
φ.     
θ.
Câu 11:

Phản ứng giữa đơn chất halogen nào sau đây với hydrogen diễn ra mãnh liệt, nổ ngay cả trong bóng tối hoặc ở nhiệt độ thấp?

I2.
Br2.     
Cl2.
F2.
Câu 12:

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là

 ns2np3.   
 ns2np4.
ns2np5.   
 ns2np6.
Câu 13:

Ở điều kiện thường, đơn chất chlorine có màu

lục nhạt.   
vàng lục.
 nâu đỏ.           
tím đen.
Câu 14:

Dung dịch chất nào sau đây được dùng để trung hòa môi trường base, hoặc thủy phân các chất trong quá trình sản xuất, tẩy rửa gỉ sắt (thành phần chính là các iron oxide) bám trên bề mặt của các loại thép?

H2SO4.  
HCl.
NaOH.     
NaCl.
Câu 15:

Để phân biệt các dung dịch: KF, KCl, NaBr, NaI, ta dùng

dung dịch HCl.
quỳ tím.
dung dịch BaCl2.
dung dịch AgNO3.
Câu 16:

Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là

Hydrochloric acid.
Hydrofluoric acid.
Hydrobromic acid.
Hydroiodic acid.
Câu 17:

Số oxi hoá của nitrogen trong ion NO3 là

+3.
+5.  
-3.     
 -5.
Câu 18:

Dẫn khí chlorine vào dung dịch KBr xảy ra phản ứng hoá học:

Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2

Trong phản ứng hoá học trên, xảy ra quá trình oxi hoá chất nào?

KCl.
Br2.
Cl2.  
KBr.
Câu 19:

Ở nhiệt độ 25 oC và áp suất 1 bar, trong số các đơn chất halogen sau, đơn chất có nhiệt tạo thành chuẩn khác 0 là

Cl2(g). 
Br2(l).
F2(g).     
I2(g).
Câu 20:

Cho phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của thiếc (Sn):

Sn(s, trắng) → Sn(s, xám)                                  ΔrH2980=2,09kJ.

Phản ứng trên là phản ứng

thu nhiệt, thiếc trắng bền hơn thiếc xám.
thu nhiệt thiếc xám bền hơn thiếc trắng.
toả nhiệt, thiếc trắng bền hơn thiếc xám.
toả nhiệt, thiếc xám bền hơn thiếc trắng.
Câu 21:

Cho phản ứng: Br2(l) + HCOOH(aq)® 2HBr(aq)  + CO2(s).

Nồng độ ban đầu của Br2 là aM, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,02M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên là 4.10-5M/s. Giá trị của a là

 0,02 M.
 0,07 M.
0,02 M.
0,022 M.
Câu 22:

Cho một mẩu đá vôi nguyên khối nặng 1 gam vào dung dịch HCl 2M ở nhiệt độ 25 oC. Sự thay đổi nào sau đây không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn?

Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi.
 Thay mẩu đá vôi trên bằng 1 gam đá vôi bột.
Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M.

Tăng nhiệt độ lên 50 oC.

Câu 23:

Cho các phát biểu sau:

(a) Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò chất xúc tác cho quá trình này.

(b) Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quá trình phân hủy các chất diễn ra chậm hơn.

(c) Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong nước ấm và thêm men là để tăng tốc độ quá trình gây chua. Sau đó làm lạnh để kìm hãm quá trình này.

(d) Tùy theo phản ứng mà có thể dùng một, một số hoặc tất cả yếu tố để tăng tốc độ phản ứng.

Số phát biểu sai

1
2
3
4
Câu 24:

Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: H2(g) + Cl2(g) 2HCl(g).

Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl­2 tăng 2 lần.

tăng 4 lần.
giảm 4 lần.
giảm 2 lần.
tăng 8 lần.
Câu 25:

Cho các phát biểu sau:

(a) Dẫn khí chlorine vào nước, thu được dung dịch nước chlorine màu vàng nhạt.

(b) Cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí hydrogen chloride, giấy quỳ chuyển sang màu xanh.

(c) Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate vào dung dịch muối ăn thấy xuất hiện kết tủa trắng.

(d) Cho mẩu giấy màu vào nước Javel, mẩu giấy bị mất màu.

Số phát biểu đúng là

1
2
3
4
Câu 26:

Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế halogen (X2) theo sơ đồ phản ứng sau:

NaX(s) + MnO2(s) + H2SO4(đậm đặc) to X2(g)

Phương pháp trên không được dùng để điều chế X2 nào sau đây?

 I2.
F2.
Cl2.       
Br2.
Câu 27:

Phản ứng giữa chất nào sau đây với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

 KBr(s)
 KI(s).      
NaCl(s). 
 NaBr(s).
Câu 28:

Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?

2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2.
 AgNO3 + HF → HNO3 + AgF.