Đề kiểm tra cuối kì 1 Địa lí 6 có đáp án (Đề 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. kim văn.
B. thạch cổ văn.
D. giáp cốt văn.
C. trúc thư.
Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc từ thời Tần đến thời Tùy là gì?
A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng.
B. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
Hình ảnh sau gợi cho em liên tưởng tới nhà khoa học nào của Hi Lạp cổ đại?
A. Hê-rô-đốt.
C. Ác-si-mét.
Công trình kiến trúc nào dưới đây không do người La Mã cổ đại tạo ra?
B. Đền Pan-tê-ông.
C. Đấu trường Cô-lô-sê.
D. Khải hoàn môn.
Vương quốc nào phát triển nhất ở khu vực Đông Nam Á trong khoảng bảy thế kỉ đầu Công nguyên?
B. Pê-gu.
C. Phù Nam.
D. Âu Lạc.
Vương quốc nào dưới đây là bá chủ vùng Đông Nam Á hải đảo trong các thế kỉ VIII – X?
B. Chăm-pa.
C. Sri Vi-giay-a.
D. Ka-lin-ga.
Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này
A. là trung tâm của thế giới.
C. là “ngã tư đường” của thế giới.
D. tiếp giáp với Ấn Độ.
Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu ở Đông Nam Á trước thế kỉ X là
B. thánh địa Mỹ Sơn.
C. đấu trường Cô-lô-sê.
D. khải hoàn môn.
Các chữ viết: Chăm cổ, Khơ-me cổ, Mã Lai cổ… của cư dân Đông Nam Á được cải biến, sáng tạo dựa trên hệ thống chữ viết của
A. Trung Quốc cổ đại.
B. La Mã cổ đại.
D. Hi Lạp cổ đại.
A. Văn Lang, Âu Lạc.
B. Phù Nam, Pa-gan.
C. Âu Lạc, Chăm-pa.
D. Chân Lạp, Chăm-pa.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động từ quá trình giao lưu thương mại ở Đông Nam Á?
B. Nhiều thương cảng sầm uất được hình thành, như: Óc Eo, Pa-lem-bang…
C. Tác động trực tiếp đến sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
D. “Con đường gốm sứ” được hình thành trên vùng biển Đông Nam Á.
Nền văn hóa nào có ảnh hưởng nhiều nhất ở Đông Nam Á mười thế kỉ đầu Công nguyên?
A. Văn hóa Ấn Độ.
B. Văn hóa Trung Quốc.
C. Văn hóa Ai Cập.
D. Văn hóa Lưỡng Hà.
Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn.
B. Hình vuông.
D. Hình bầu dục.
Hành tinh đứng đầu tiên trong Hệ Mặt Trời là
A. Sao Kim.
B. Sao Thủy.
C. Trái Đất.
A. 23027’.
B. 56027’.
C. 66033’.
D. 32027’.
Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
C. các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.
D. trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.
Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
C. Ngày 21/6 và ngày 23/12.
D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
A. Vòng cực.
B. Cực.
C. Chí tuyến.
D. Xích đạo.
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
C. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
D. Nơi tiếp xúc của mảng Nam Mĩ, Âu - Á với các mảng xung quanh.