Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 6 năm 2023 có đáp án (Đề 9)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân là khái niệm của ....................
A. thông minh.
B. tự nhận thức về bản thân.
C. có kĩ năng sống.
Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta điều gì trong cuộc sống?
A. sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai.
B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác.
C. để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh.
Tự nhận thức về bản thân nghĩa là ..................
A. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình.
B. biết tư duy logic mọi tình huống trong đời sống.
C. có kĩ năng sống tốt trong mọi tình huống xảy ra.
Dựa vào yếu tố nào dưới đây, chúng ta có thể nhận thức đúng về bản thân?
A. Vào thái độ, hành vi, kết quả trong từng hành động, tình huống cụ thể.
B. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
C. So sánh nhận xét của người khác về mình với tự đánh giá của mình.
Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống, không trông chờ người khác gọi là ................
A. tự tin.
B. tự kỉ.
C. tự chủ.
Người có tính tự lập nhận được điều gì?
A. Thành công trong cuộc sống.
B. Mọi người tôn trọng.
C. Trưởng thành hơn.
Một biểu hiện cho thấy tính tự lập là ...............
A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.
B. có ý chí nổ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.
C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
Câu tục ngữ: “Sông sâu sóng cả, chớ ngã tay chèo” khuyên chúng ta nên sống như thế nào?
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về biểu hiện của sự thật?
A. Không ai biết thì không nói sự thật.
B. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ.
C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối.Ư
Hành vi nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật?
A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.
C. Không nói dối.
Hành vi nào thể hiện không tôn trọng sự thật?
A. Giả vờ ốm để không phải đi học.
B. Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game.
C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook.
Câu tục ngữ: “Thẳng mực tàu đau lòng gỗ” nói đến đức tính gì?
A. giản dị, cần cù.
B. tiết kiệm, khiêm tốn.
C. khiêm tốn, siêng năng.
Câu tục ngữ: “Thẳng như ruột ngựa” ý nói đến người có tính gì?
A. giản dị, cần cù.
B. tôn trọng sự thật.
C. tiết kiệm, khiêm tốn.
Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là nội dung của khái niệm nào?
A. Đồng cảm và thương hại.
B. Thương hại người khác.
C. Giúp đỡ người khác.
Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn ..................
A. bảo vệ số đông.
B. bảo vệ sự thật.
C. bảo vệ số ít.
Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính nào sau đây?
A. tự ái.
B. tự ti.
C. lam lũ.
Tôn trọng sự thật sẽ giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp và được mọi người .....................
A. yêu mến.
B. khinh bỉ.
C. sùng bái.
Người có đức tính siêng năng làm việc một cách ...................
A. Nông nổi.
B. Lười biếng.
C. Cần cù.
Hành động nào dưới đây thể hiện một người biết tôn trọng sự thật?
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình đến cùng.
B. Lắng nghe, phân tích để chọn ý kiến đúng nhất.
C. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo.
Câu tục ngữ: “Tự lực cánh sinh” nói đến đức tính gì?
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
Ý nào không đúng khi nói về đức tính tự lập?
A. Tính tự lập giúp thành công trong cuộc sống và được sự tôn trọng của mọi người.
B. Tính tự lập chỉ cần thiết đối với những người có hoàn cảnh khó khăn.
C. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống dù phải trải qua nhiều khó khăn.
Câu tục ngữ: “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.” khuyên chúng ta nên có đức tính gì?
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
Hành động thể hiện tính tự lập của học sinh là ................
A. tự thức dậy tập thể dục vào buổi sáng.
B. chỉ học bài cũ khi bị cô giáo nhắc nhở.
C. nhà có điều kiện thì không cần học nhiều.
Một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân là gì?
A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.
C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.
Để nhận thức đúng về bản thân chúng ta chúng ta cần phải làm điều gì?
A. Thân thiện, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện phát triển bản thân.
B. Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong hành động, tình huống cụ thể.
C. So sánh nhận xét của người khác về mình với tự đánh giá của mình.
Tự nhận thức về bản thân có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
A. có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.
B. xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.
C. có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người.
Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng mà cần phải trải qua ...............
A. rèn luyện.
B. nhiều biến cố.
C. có sự lựa chọn đúng đắn.
Câu thơ: “Bàn tay ta làm nên tất cả/Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.” có nội dung nói đến điều gì?
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
Ý nào không đúng khi nói về tính tự lập?
A. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững.
B. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.
C. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng, có những khó khăn, thử thách và vấp ngã.
Câu tục ngữ nào không nói đến đức tính tôn trọng sự thật?
A. Mật ngọt chết ruồi.
B. Ăn ngay nói thẳng.
C. Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu tục ngữ: “Của phi nghĩa có giàu đâu/Ở cho ngay thật, giàu sau mới bền.” khuyên chúng ta điều gì?
A. Giản dị, cần cù.
B. Tôn trọng sự thật.
C. Tiết kiệm, khiêm tốn.
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự lập?
A. Có công mài sắt có ngày nên kim.
B. Ăn quả nào rào quả nấy.
C. Há miệng chờ sung.
Hành động nào dưới đây thể hiện tính tự lập của học sinh?
A. Đi học đúng giờ, không cần bố mẹ nhắc.
B. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập.
C. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ.
Câu tục ngữ nào không nói đến tính tự lập?
A. Có công mài sắt có ngày nên kim.
B. Muốn ăn phải lăn vào bếp.
C. Đầu người nào tóc người ấy.
Câu tục ngữ: “Những người tính nết thật thà/Đi đâu cũng được người ta tin dùng” nói đến ý nghĩa của việc chúng ta sống như thế nào?
A. giản dị, cần cù.
B. tiết kiệm, khiêm tốn.
C. tôn trọng sự thật.
Câu tục ngữ: “Ăn ngay nói thẳng” ý nói về một người luôn sống ..................
A. giản dị, cần cù.
B. tiết kiệm, khiêm tốn.
C. tôn trọng sự thật.
Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 10 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi mua những thứ mình thích.
B. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.
C. Mang tiền về cho bố mẹ, để mua đồ dùng trong gia đình.
Trong giờ kiểm tra GDCD, em phát hiện bạn bên cạnh đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Coi như không biết, không phải việc của mình.
B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao.
C. Nói với bạn cho mình xem cùng.
Biểu hiện của siêng năng, kiên trì ở học sinh là gì?
A. đi học chuyên cần.
B. chăm chỉ học.
C. chăm làm việc nhà.
Câu tục ngữ: "Cần cù bù thông minh" nói đến đức tính nào?
A. Thật thà.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.