Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa 8 có đáp án (Mới nhất) (Đề 10)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:

A. Quỳ tím

B. Phenolphtalein;
C. Kim loại

 

;D. Phi kim.
Câu 2:

Tên gọi của NaOH:

A. Natri oxit

B. Natri hiđroxit;

C. Natri(II) hiđroxit;

D. Natri hiđrua.
Câu 3:

Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?

A. 2;

B. 3;
C. 1;
D. 4.
Câu 4:

Bazơ không tan trong nước là:

A. Cu(OH)2;

B. NaOH;
C. KOH;
D. Ca(OH)2
Câu 5:

Công thức của bạc clorua là:

A. AgCl2;

B. Ag2Cl;
C. Ag2Cl3;
D. AgCl
Câu 6:

Muối nào trong đó có kim loại hóa trị II trong các muối sau: Al2(SO4)3; Na2SO4;K2SO4; BaCl2; CuSO4

A. K2SO4; BaCl2;

B. Al2(SO4)3;
C. BaCl2; CuSO4;
D. Na2SO4
Câu 7:
Chất không tồn tại là

A. NaCl;

B. CuSO4;
C. BaCO3;

D. HgCO3

Câu 8:

Chọn câu đúng:

A. Các hợp chất muối của Na và K hầu như không tan;

B. Ag2SO4 là chất ít tan;
C. H3PO4 là axit mạnh;
D. CuSO4 là muối không tan.
Câu 9:

Chọn câu sai

A. Axit luôn chứa nguyên tử H;

B. Tên gọi của H2S là axit sunfuhidric;

C. BaCO3 là muối tan;
D. NaOH bazơ tan.
Câu 10:

Tên gọi của H2SO3

A. Hiđro sunfua;

B. Axit sunfuric

C. Axit sunfuhiđric
D. Axit sunfurơ
Câu 11:

Xăng có thể hòa tan

A. Nước;

B. Dầu ăn;

C. Muối biển;

D. Đường
Câu 12:

Dung dịch chưa bão hòa là

A. Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan;

B. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi;
C. Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi
D. Làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 13:

Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là

A. Nước và đường;

B. Dầu ăn và xăng;
C. Rượu và nước;
D. Dầu ăn và cát.
Câu 14:

Chất tan tồn tại ở dạng

A. Chất rắn

B. Chất lỏng;

C. Chất hơi;

D. Chất rắn, lỏng, khí.
Câu 15:

Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì

A. Chất tan;

B. Dung môi;
C. Chất bão hòa;
D. Chất chưa bão hòa.