Đề kiểm tra cuối kì I Toán 11 Cánh diều ( Đề 1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho góc hình học uOv có số đo 50° Xác định số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) trong hình dưới đây?

50°+k360°,  k.
50°+k180°,  k.
50°+k360°,  k.
50°+k180°,  k.
Câu 2:

Đổi góc α  có số đo  3π5 sang độ ta được số đo bằng độ là 

150°.
135°.
144°.
108°.
Câu 3:

Đẳng thức nào dưới đây là đúng

sinα+π6=sinα+12.
sinα+π6=12sinα+32cosα.
sinα+π6=12sinα32cosα.
sinα+π6=32sinα+12cosα.
Câu 4:

Cho  tan ( a+b) =3, tan ( a-b)=2 Giá trị của tan 2a là

-1
17.
1
17.
Câu 5:

Tập xác định  D của hàm số y= 2 tan x  là

D=.
D=\0.
D=\π2+kπ,k.
D=\kπ,k.
Câu 6:

Cho các đồ thị hàm số sau:

Hình nào là đồ thị của hàm số y= sin x?

 

Hình 1. 
Hình 2
Hình 3.    
Hình 4.
Câu 7:

Phương trình tan x= tanα có công thức nghiệm là

x=α+k2πx=πα+k2π  k
x=α+kπx=πα+kπ  k
x=±α+k2π   k.
x=α+kπ   k.
Câu 8:

Nghiệm của phương trình cos 2x=1 là

x=kπ,k.
x=kπ2,k.
x=π2+kπ,k.
x=π2+k2π,k.
Câu 9:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sinx-2m=1 có nghiệm?

3
2
1
0
Câu 10:

Cho dãy số un  với un=2n . Năm số hạng đầu của dãy số un  lần lượt là

2;  4;  6;  8;  10
0;  2;  4;  6;  8
1;  2;  3;  4;  5
0;  1;  2;  3;  4
Câu 11:

Cho dãy số un  với  un=n2+1. Dãy số un   là dãy số

Không đổi
Giảm.        
Không tăng không giảm.   
Tăng.
Câu 12:

Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng

un=3n+2.
un=n2+1.
un=1n2+n.
un=2.3n.
Câu 13:

Cho cấp số cộng (Un) có  u1=2 và d=-3 . Tính tổng 100 số hạng đầu của cấp số cộng đó?

29  500.
10  197.
15  050.
-14650
Câu 14:

Cho cấp số nhân un  có công bội q Mệnh đề nào sau đây đúng

un=u1.qn1,n2.
un=u1qn,  n2.
un=u1.q,  n2.
un=u1.qn+1,  n2.
Câu 15:

Số hạng thứ 5 của một cấp số nhân un  bằng 162 và số hạng thứ 2 bằng 6 Số hạng thứ 10 của dãy số un  là

u10=39  366.
u10=118  098.
u10=972.
u10=324.
Câu 16:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn limx1fx=2 . Giá trị của limx14fx  bằng 

8
2
6
16
Câu 17:

limn+1n2+1 bằng

1
+.
.
0
Câu 18:

Cho các giới hạn: limxx0fx=1;  limxx0gx=2  thì limxx0fxgx  bằng

 

 

-2
2
3
-3
Câu 19:

Cho giới hạn limx2x22ax+3+a2=3  thì a bằng bao nhiêu?

a=2.
a=0
a=-2.
a=1
Câu 20:

 Cho hàm số  y=f(x)  xác định trên khoảng Kx0K.  Hàm số    y=f(x)liên tục tại điểm  x0khi

limxx0fx=fx0.
limxx0fx không tồn tại.  
limxx0fxfx0.
fx0 không tồn tại.  
Câu 21:

Hàm số y= f(x) có đồ thị dưới đây gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?

x=1
y=1
x=2
y=3
Câu 22:

Cho hàm số fx=3x1  khi  x2ax3  khi  x>2 . Với giá trị nào của a thì hàm số f(x) liên tục tại ?

a=2
a=1
a=3
a=-2
Câu 23:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.             
Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.    
Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.       
Qua 2 điểm bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
Câu 24:

Cho tứ diện ABCD Trên các cạnh AB và AC lấy hai điểm M và N sao cho  AM=MB và AN=2NC Giao tuyến của hai mặt phẳng DMN  và ACD  là đường thẳng nào dưới đây?

MN
DN
DM
AC
Câu 25:

Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung thì

Cắt nhau.
Chéo nhau hoặc song song.
Chéo nhau.
Song song.
Câu 26:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và  (SBC) Đường thẳng d song song với đường thẳng nào dưới đây?

Đường thẳng         
Đường thẳng
 Đường thẳng       
Đường thẳng
Câu 27:

Cho tứ diện ABCD Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC Đường thẳng MN song song với mặt phẳng nào sau đây?

Mặt phẳng (ABD)  
Mặt phẳng ACD.
 Mặt phẳng  ACB.    
Mặt phẳng BCD.
Câu 28:

Hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi O và O' lần lượt là tâm hình bình hành ABCD và  ABEF. OO' song song với

Mặt phẳng  DCEF.   
Mặt phẳng ADF.
Mặt phẳng   BCE.         
Cả ba phương án A, B, C.
Câu 29:

Cho hai đường thẳng song song a,b và mặt phẳng (P)Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Nếu a//(P)  thì b//(P) 
Nếu a cắt (P) thì b cắt (P)
Nếu a nằm  trên (P) thì b//(P)
Nếu a nằm trên (P)  thì b nằm trên (P)
Câu 30:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O Gọi M,N,P theo thứ tự lần lượt là trung điểm của SA,SB,SC Khẳng định nào sau đây sai?

MNP//ABCD.
MNP//SCD.
MN//ABCD.
MP//ABCD.
Câu 31:

Cho mặt phẳng (R) cắt hai mặt phẳng song song (P) và (Q) theo hai giao tuyến a và b Mệnh đề nào sau đây đúng?

 a và b có một điểm chung duy nhất.        
a và b song song.
a và  b trùng nhau.
a và b song song hoặc trùng nhau.
Câu 32:

Mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Hình lăng trụ có đáy là tam giác được gọi là lăng trụ tam giác.
Hình lăng trụ có đáy là tứ giác được gọi là lăng trụ hộp.
Hình lăng trụ có đáy là tứ giác được gọi là lăng trụ tứ giác.
Hình lăng trụ tứ giác có hai đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp.
Câu 33:

Cho hình hộp ABCDA'B'C'D' (hình vẽ dưới).

 

 

 

 

 

Mệnh đề nào sau đây sai?

BDD'B' // ACC'A'
AA'D'D // BCC'B'
ABCD // A'B'C'D'
ABB'A' // CDD'C'
Câu 34:

Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?

Hình thang.
Hình bình hành
Hình chữ nhật.
Hình thoi
Câu 35:

Cho hình lăng trụ tam giác ABCDA'B'C' 

 

 

 

 

Hình chiếu của tam giác ABC trên mặt phẳng (A'B'C')  theo phương CC' là

Tam giác  A'C'B' 
Đoạn thẳng  A'B'
Tam giác  A'B'C'   
Đoạn thẳng A'C'