Đề kiểm tra cuối kì I Toán 11 Cánh diều ( Đề 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trên đường tròn lượng giác, gọi Mx0;y0  là điểm biểu diễn cho góc lượng giác có số đo α  . Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?

sinα=y0.
sinα=x0.
sinα=x0.
sinα=y0.
Câu 2:

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

cosπ2α=sinα
sinπ+α=sinα
cosπ2+α=sinα
tanπ+2α=cot2α
Câu 3:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai

cos2α=12sin2α
cos2α=2cos2α1
sin4α=4sinαcosα
sin2α=2sinαcosα
Câu 4:

Cho sinx=23 . Giá trị của biểu thức P=sin2x.cosx  bằng

2027.
527.
527.
2027.
Câu 5:

Tập xác định của hàm số y=tanx+π3  là

D=\π6+kπk
D=\π6+kπk
D=\π3+kπk
D=\π2+kπk
Câu 6:

Hàm số nào sau đây là một hàm số chẵn

y=tanx
y= sin x
y=cosx
y=cotx
Câu 7:

Công thức nghiệm của phương trình cosx=cosα  

x=α+k2πx=πα+k2π,k
x=±α+k2π,k.
x=α+kπx=πα+kπ,k
x=α+kπ,k.
Câu 8:

Nghiệm của phương trình tanx=3

x=π3+kπ,k.
x=π6+kπ,k.
x=π6+k2π,k.
x=π3+k2π,k.
Câu 9:

Với những giá trị nào của m thì phương trình cos2xm=2  có nghiệm?

m2;1.
m1;1.
m0;1.
m2;1.
Câu 10:

Dãy số nào sau đây là dãy số tăng

1;  0;  3;  8;  16.
1;  4;  16;  9;  25.
0;  3;  8;  24;  15.
0;  3;  12;  9;  6.
Câu 11:

Cho dãy số un , biết u1=1un+1=un+n  với n1 . Số hạng thứ 3 của dãy số đó là:

4
6
3
5
Câu 12:

Cho cấp số cộng un  với u1=5  và u2=1.   Công sai của cấp số cộng đã cho bằng

4
-4
6
Không xác định.
Câu 13:

Cho tam giác ABC có số đo của ba góc lập thành cấp số cộng và số đo góc nhỏ nhất bằng 30°  Góc có số đo lớn nhất trong ba góc của tam giác này là

120°.
90°.
60°.
100°.
Câu 14:

Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 2,4,8,16,.. Số hạng tổng quát un  của cấp số nhân đó là

un=2n1.
un=2n+1.
un=2n.
un=2n.
Câu 15:

Cho cấp số nhân un  có số hạng đầu u1=2  và công bội q=12 . Số hạng thứ 10   của cấp số nhân là

1256
1512
1256
1512
Câu 16:

Cho hai dãy un  và vn  thỏa mãn limn+un=12  và limn+vn=2.  Giá trị của limn+un.vn  bằng

-1
1
14.
14.
Câu 17:

Biết limn+12n3an3+2=4  với a là tham số. Khi đó aa2  bằng 

-4
-6
-2
0
Câu 18:

Cho hàm số  f(x) và g(x) thỏa mãn limx0fx=14  và limx0gx=7.  Giá trị limx0gxfx  bằng

12.
2
7
0
Câu 19:

Kết quả của giới hạn limx1x+1  là

0
.
1
+.
Câu 20:

Hàm số y= f(x) có đồ thị như hình dưới đây:

 

 

 

 

 

Hàm số gián đoạn tại điểm

x=1
x=3
x=0
x=2
Câu 21:

Cho các hàm số y=cos x(I),  y=sinx  II và y=tanx   III . Hàm số nào liên tục trên ?

I,II
I,
I,II,III
III
Câu 22:

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

I. f(x) liên tục trên đoạn a;b  và fafb<0  thì phương trình fx=0  có nghiệm.

II.fx  không liên tục trên a;b  và fafb0  thì phương trình  fx=0  vô nghiệm.

 

 

Chỉ I đúng.  
Chỉ II đúng
Cả I và II đúng.        
Cả I và II sai.
Câu 23:

Cho hình chóp tứ giác SABCD Gọi O là giao điểm của AC và  BDTrong các mặt phẳng sau, điểm  O không nằm trên mặt phẳng nào?

ABCD.
SAD.
SAC.
SBD.
Câu 24:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.
Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng.
Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
Câu 25:

Cho tứ diện  ABCD vị trí tương đối của hai đường thẳng  AC và BD là

Cắt nhau.        
Song song.       
Chéo nhau.   
Trùng nhau.
Câu 26:

Cho tứ diện ABCD Gọi I,J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và ABD Khẳng định nào sau đây đúng?

 

 

 

 IJ cắt   AB       
IJ song song AB
IJ và CD là hai đường thẳng chéo nhau.
IJ song song CD
Câu 27:

Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung. Kết luận nào sau đây đúng?

a cắt  P.     
a cắt P.  hoặc a   chéo   P.  
 a//P.    
a chứa trong P.
Câu 28:

Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây sai

CD//SAB.
AB//SCD.
BC//SAD.
AC//SBD.
Câu 29:

Cho hình chóp SABCD có đáyABCD   là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng song song với mặt phẳng nào sau đây?

ABCD.
SAB.
SCD.
SBD.
Câu 30:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?                

Hai mặt phẳng phân biệt không cắt nhau thì song song.     
Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có vô số mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.
Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến phân biệt bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.   
Câu 31:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD   là hình bình hành tâm O Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của SA,SD,AB Khẳng định nào sau đây đúng?

MON//MOP.
MON//SBC.
NOP//MNP.
SBD//MNP.
Câu 32:

Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là

Hình lăng trụ tam giác.    
Hình hộp chữ nhật.
Hình hộp.     
Hình lập phương.
Câu 33:

Cho hình lăng trụ  ABC.A1B1C1.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

ABC//A1B1C1.
AA1//BCC1.
AB//A1B1C1.
AA1B1B là hình chữ nhật
Câu 34:

Có bao nhiêu hình biểu diễn cho hình tứ diện trong bốn hình dưới đây

1
2
3
4
Câu 35:

Phép chiếu song song biến ba đường thẳng song song thành

Ba đường thẳng đôi một song song với nhau.
Một đường thẳng.
Hai đường thẳng song song.
Cả ba phương án A, B, C.