Đề kiểm tra cuối kì I Toán 11 Cánh diều ( Đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Góc lượng giác có số đo 3  060°  thì có số đo theo rađian là

17
8,5π.
8,5π.
17π.
Câu 2:

Cho α  thỏa mãn  cosα=1213   Giá trị của π2<α<π.  bằng

113.
513.
513.
113.
Câu 3:

Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng

cosa+b=cosasinbsinacosb.
sina+b=sinacosb+sinbcosa.
cosa+b=cosacosb+sinasinb.
sina+b=sinasinb+cosacosb.
Câu 4:

Rút gọn biểu thức P=tan17π4+tan7π2x2+cot13π4+cot7πx2  ta được kết quả là

1sin2x.
1cos2x.
2sin2x.
2cos2x.
Câu 5:

Tập giá trị của hàm số y= 2cos2x+1   là

3;1.
1;3.
3;1.
1;3.
Câu 6:

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ

y=3cos3x.
y=cosx.
y=tanx.
y=x2.
Câu 7:

Công thức nghiệm của phương trình sinx= sin α là

x=α+k2πx=πα+k2πk
x=α+kπx=πα+kπk
x=±α+k2πk.
x=α+kπk.
Câu 8:

Nghiệm của phương trình tanxπ3=1  là

x=7π12+kπ,k.
x=π4+k2π,k.
x=π12+kπ,k.
x=π3+kπ,k.
Câu 9:

Trong các phương trình sau đây, phương trình nào vô nghiệm?

tanx=π.
cot2x=2.
sin2x=20232024.
cosx=32.
Câu 10:

Cho dãy số un   với un=n+1n.  Năm số hạng đầu tiên của dãy số un  lần lượt là

12;  23;34;  45;  56.
12;  23;  34;  45;  56.
0;  12;  23;34;  45.
23;  34;  45;  56;  67.
Câu 11:

Trong các dãy số un  cho bởi số hạng tổng quát  un sau, dãy số nào là dãy số tăng

un=12n.
un=1n.
un=n+53n+1.
un=2n1n+1.
Câu 12:

Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?

1;  4;  9;  14;  19.
1;  4;  6;  7;  10.
1;  0;  0;  0;  0.
3;  9;  27;  81;  243.
Câu 13:

Cho hình vẽ dưới đây. Các số hạng được viết trong các ô vuông từ trái sang phải tạo thành cấp số cộng. Giá trị của x trong hình vẽ đã cho là

-4
7
4
-7
Câu 14:

Cho dãy số (Un) biết u1=3un+1=3un,n* . Tìm số hạng tổng quát của dãy số un.

 

un=3n1.
un=3n+1.
un=3n.
un=nn1.
Câu 15:

Cho ba số 1,2, -2a  theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Giá trị của a bằng bao nhiêu?

-4
2
4
-2
Câu 16:

Cho dãy số un  thỏa mãn limn+4+un=1.  Giá trị của  limn+un bằng 

-3
1
4
-4
Câu 17:

limn+n+13n  bằng

 

 

1
+.
-.
13
Câu 18:

Cho hàm số f(x) và  g(x) thỏa mãn limxfx=4  và limxgx=1.  Giá trị limxfxgx  bằng

5
3
14.
0
Câu 19:

Kết quả của giới hạn limx2+x15x2  là

0
1
+.
-.
Câu 20:

Hàm số nào sau đây liên tục trên R?

y=x.
y=cotx.
y=tanx.
y=1x2+1.
Câu 21:

Cho hàm số fx=x2x2.  Hàm số  f(x) liên tục trên

;+.
2;+.
;2.
;22;+.
Câu 22:

Giá trị của a để hàm số fx=3x1     khi  x1a                khi  x1  liên tục tại x=1 là

1
-1
0
2
Câu 23:

Yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?

 Ba điểm phân biệt. 
 Hai đường thẳng cắt nhau.   
Bốn điểm phân biệt. 
Một điểm và một đường thẳng. 
Câu 24:

Cho hình chóp SABCD gọi O là giao điểm của hai đường chéo BD  và AC Phát biểu nào dưới đây đúng?

Đường thẳng SO là giao tuyến của hai mặt phẳng SAC  và  ABCD.       
Đường thẳng SO  là giao tuyến của hai mặt phẳng SAC  và  SBD.
Đường thẳng SO  là giao tuyến của hai mặt phẳng SAB  và SBD.
Đường thẳng SO  là giao tuyến của hai mặt phẳng SAB  và SAC.
Câu 25:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Trong không gian, qua một điểm và một đường thẳng cho trước, có đúng một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.    
Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đó đồng quy.
Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đó đôi một song song.
Câu 26:

Cho tứ diện ABCD Gọi M,N lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB, AC sao cho AMAB=ANAC  ;I,J  lần lượt là trung điểm của BD và CD

 

IJ cắt   BC         
IJ song song MN
 IJ và MN là hai đường thẳng chéo nhau.

IJvà MN là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau.

Câu 27:

Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (P) Mệnh đề nào sau đây đúng?

Đường thẳng d   không có điểm chung với mặt phẳng   (P)         
Đường thẳng d   có đúng một điểm chung với mặt phẳng (P)
Đường thẳng d   có đúng hai điểm chung với mặt phẳng  (P)    
Đường thẳng d   có vô số điểm chung với mặt phẳng (P)
Câu 28:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,CD Đường thẳng BD song song với mặt phẳng nào dưới đây

(AMN)
(ABC)
ABD
CMN
Câu 29:

Cho tứ diện ACBD Gọi G1  và G2  lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABD và ACD Đường thẳng G1G2  song song với mặt phẳng nào dưới đây?

ABC.
ABD.
ACD.
AG1G2.
Câu 30:

Cho mặt phẳng (R) cắt hai mặt phẳng song song  ( P) và (Q) theo hai giao tuyến a và b   Mệnh đề nào sau đây đúng?

a và b có một điểm chung duy nhất.           
a và b song song.
 a và b trùng nhau.
a và b song song hoặc trùng nhau.
Câu 31:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O Gọi theo thứ tự lần lượt là trung điểm của SA, SB, SD Khẳng định nào sau đây đúng?

MNP//ABCD.
MNP//SCD.
MNP//SBC.
MNP//SAB.
Câu 32:

Số đường chéo trong một hình hộp là:

2
4
24
28
Câu 33:

Cho hình hộp ABCDA'B'C'D' có AC cắt BD tại O và A'C' cắt B'D' tại O' Khi đó (AB'D')  song song với mặt phẳng nào dưới đây?

A'OC'.
BDA'.
BDC'.
BCD.
Câu 34:

Cho các đường thẳng không song song với phương chiếu. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song.
Phép chiếu song song có thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng cắt nhau.
Phép chiếu song song có thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng chéo nhau.

Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song

Câu 35:

Phép chiếu song song biến ΔABC  thành ΔA'B'C'  theo thứ tự đó. Vậy phép chiếu song song nói trên, sẽ biến trung điểm M của cạnh BC thành

Trung điểm M' của cạnh B'C' 
Trung điểm M'   của cạnh A'C'
Trung điểm M' của cạnh A'B'       
Trung điểm M' của cạnh BC