Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Số oxi hoá của nhôm (aluminium) trong hợp chất là
Nguyên tử nitrogen chỉ thể hiện tính oxi hoá (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong hợp chất nào sau đây?
Phản ứng nảo sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?
Phản ứng thu nhiệt là
phản ứng hoá học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
Chất bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền tạo ra nó khi
Nhiệt độ thường chọn ở điều kiện chuẩn là
Tốc độ phản ứng viết theo định luật tác dụng khối lượng là
Chất làm tăng tốc độ phản ứng hoá học, nhưng vẫn được bảo toàn về chất và lượng sau khi kết thúc phản ứng là
Cho phản ứng hoá học: H2(g) + I2(g) → 2HI(g). Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất sản phẩm là
Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng
Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là chung cho các đơn chất halogen?
Halogen nào sau đây thể khí, màu lục nhạt ở điều kiện thường?
Phản ứng của halogen nào với dung dịch kiềm được dùng để sản xuất các chất tẩy rửa, sát trùng, tẩy trắng trong ngành dệt, da, bột giấy …
Trong số các hydrohalic acid dưới đây, chất có tính khử mạnh nhất là
Dung dịch nào dưới đây không tác dụng với dung dịch AgNO3?
Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là
Cho các hợp chất sau: NO2, N2O, NH3, HNO3, (NH4)2CO3. Số trường hợp trong đó nitrogen có số oxi hoá -3 là
Cho các phản ứng hoá học sau:
(a) 2HCl + Mg → MgCl2 + H2.
(b) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
(c) HCl + KOH → KCl + H2O.
(d) 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g)
Phản ứng trên là phản ứng
Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
Biến thiên enthalpy của phản ứng 2CO(g) + O2(g) → 2CO2(g) là
Đối với phản ứng: , phát biểu nào sau đây đúng?
Phản ứng của H2 với I2 là phản ứng đơn giản:
H2(g) + I2(g) → 2HI(g)
Nếu nồng độ của I2 tăng gấp đôi, thì
Yếu tố nào được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: “Sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh (sulfur) đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxygen”?
Cho ba mẫu đá vôi (không lẫn tạp chất) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
Để chứng minh Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, người ta cho Cl2 tác dụng với
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion halide (X-) là
Rót 3 mL dung dịch HCl 1 M vào 2 mL dung dịch NaOH 1 M, cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, mẩu quỳ tím sẽ:
Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1) Cl2 + Fe →
2) Cl2 + KOH
3) Br2 + KI →
4) I2 + Al
5) HF + SiO2 →
6) HCl + Ba(OH)2 →
7) HCl + K2CO3 →
8) AgNO3 + NaBr →
Để điều chế khí chlorine (Cl2) trong phòng thí nghiệm, người ta thường cho potassium permanganate (KMnO4) tác dụng với hydrogen chloride (HCl):
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử.
b) Giải thích vì sao trong thí nghiệm điều chế chlorine, cần nút bông tẩm xút trên miệng bình thu khí.
Cho 2,9825 gam hỗn hợp A gồm: NaX, NaY (X, Y là hai halogen liên tiếp, nguyên tử khối của X nhỏ hơn của Y) vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng thu được 0,7175 gam kết tủa. Xác định hai nguyên tố X, Y.