Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

“Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự chuyển dịch … giữa các chất”. Trong dấu “…” là

electron.
neutron.
proton.
cation.
Câu 2:

Số oxi hoá của fluorine trong hợp chất là

0
-1.
+1.  
+2.
Câu 3:

Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất hoá học được kí hiệu là

ΔfH2980
fH.
ΔrH2980

rH.

Câu 4:

Phản ứng có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường được gọi là

 phản ứng thu nhiệt.
 phản ứng toả nhiệt.
phản ứng phân huỷ.
phản ứng nhiệt phân.
Câu 5:

Cho sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng như sau:

 

Phát biểu đúng là

Phản ứng cần cung cấp nhiệt liên tục.
Nhiệt lượng thu vào của phản ứng là – 1450 kJ.
Nhiệt lượng toả ra của phản ứng là 1450 kJ.
Phản ứng thu nhiệt.

 

Câu 6:

Cho các phản ứng hoá học sau:

(1) Phản ứng đốt cháy hydrogen: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l).

(2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).

Nhận xét nào sau đây là đúng?

Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
Cả hai phản ứng đều toả nhiệt.
Phản  ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
Câu 7:

Hãy sắp xếp tốc độ các phản ứng sau theo chiều tăng dần:

(1) < (2) < (3).         
(2) < (3) < (1).     
(3) < (2) < (1).    
(3) < (1) < (2).    
Câu 8:

Cho phản ứng tổng quát sau:

aA + bB → mM + nN

Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất A là

v¯=ΔCAΔt.
v¯=ΔCAΔt.
v¯=1a.ΔCAΔt.
v¯=1a.ΔCAΔt.
Câu 9:

Thông thường đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng

 giảm.
không đổi.
tăng.
không xác định được.
Câu 10:

Hình ảnh dưới đây minh họa ảnh hưởng của yếu tố nào tới tốc độ phản ứng:

 

Diện tích bề mặt tiếp xúc.                 
Nhiệt độ.      
Áp suất.      
Chất xúc tác.
Câu 11:

Halogen nào sau đây ở điều kiện thường là chất rắn, có màu đen tím?

Chlorine.
Bromine.
Fluorine.
 Iodine.
Câu 12:

Phản ứng nào dưới đây sai?

 2Fe + 3Cl2  t° 2FeCl3.
H2 + I2 t°,Pt 2HI.
Br2 + H2 HBr + HBrO.
F2 + H2 HF + HFO.
Câu 13:

Phản ứng giữa đơn chất halogen nào sau đây với hydrogen diễn ra mãnh liệt, nổ ngay cả trong bóng tối hoặc ở nhiệt độ thấp?

I2.  
F2.   
Cl2. 
Br2.
Câu 14:

Liên kết trong hợp chất hydrogen halide là

liên kết cộng hóa trị có cực.
liên kết cho – nhận.
liên kết ion.
liên kết cộng hóa trị không cực.
Câu 15:

Hydrogen halide nào sau đây là chất khử phổ biến trong các phản ứng hoá học?

HF.        
HI.    
HBr.         
HCl.
Câu 16:

Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl?

Mg.    
Al. 
Ag.    
Fe.
Câu 17:

Số oxi hóa của manganese trong KMnO4

+1.
+5.
+7.     
 -2.
Câu 18:

Cho phản ứng hoá học sau:

aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 -> dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O.

Tỉ lệ a : b là

6 : 1.  
2 : 3.
3 : 2.      
1 : 6.
Câu 19:

Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:

(1) CS2(l) + 3O2(g) t0 CO2(g) + 2SO2(g)                    ΔrH298o = –1110,21 kJ

(2) CO2(g) → CO(g) +12O2(g)                                         ΔrH298o = +280,00 kJ

(3) N2O4(g) + 3CO(g) → N2O(g) + 3CO2(g)                     ΔrH298o = –776,11 kJ

(4) CH4(g) + H2O(l) t0CO(g) + 3H2(g)                      ΔrH298o = +250,00 kJ

Cặp phản ứng thu nhiệt là

(1) và (2).     
(3) và (4).    
(1) và (3).        
(2) và (4)
Câu 20:

Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra 184,6 kJ: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g)                                        (*)

Cho các phát biểu sau:

(a) Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl là –184,6 kJ/mol.

(b) Biến thiên enthalpy của phản ứng (*) là –184,6 kJ.

(c) Nhiệt tạo thành của HCl là –92,3 kJ/mol.

(d) Biến thiên enthalpy của phản ứng (*) là –92,3 kJ.

Số phát biểu đúng là

1.  
 2
 3.  
 4.
Câu 21:

Khi cho cùng một lượng aluminium (Al) vào cốc đựng dung dịch acid HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây?

Dạng viên nhỏ.                       
Dạng bột mịn, khuấy đều
Dạng tấm mỏng.             
Dạng nhôm dây.
Câu 22:

Cho phản ứng hóa học sau: C(s) + O2(g) → CO2(g)

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên?

Nhiệt độ.           
Nồng độ O2.
Hàm lượng carbon.        
Diện tích bề mặt carbon.
Câu 23:

Cho các phản ứng sau:

(a) 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s).

(b) 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l).

(c) C(s) + O2(g) → CO2(g).

(d) CaCO3(s) + 2HCl(aq)  CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(g).

Số phản ứng khi tăng áp suất của hệ phản ứng, tốc độ bị thay đổi là

1.  
 2.  
3.   
4.
Câu 24:

Cho phản ứng 3O2(g)2O3(g)

Ban đầu nồng độ oxygen là 0,024M. Sau 5s thì nồng độ của oxygen là 0,02M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên trong 5s đầu tiên là

2,67.10M.
 2,67.10M s-1.
2,67.10-4 M.
2,67.10-4 M s-1.
Câu 25:

Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

X(aq) comangngandienphandungdichCl2(g) +NaOHto+FeY(s) Z(s).

Phát biểu nào sau đây là đúng?

X có thể tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 tạo ra Y.
Y và Z có thể lần lượt là FeCl3 và Fe(OH)2.
X và Z không phản ứng với nhau.
 X, Y và Z đều là hợp chất của chlorine.
Câu 26:

Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí chlorine trong phòng thí nghiệm. Vai trò của bình chứa dung dịch NaCl và bông tẩm dung dịch NaOH lần lượt là

 

 

 

để giữ lại các sản phẩm phụ (HClO, Cl2O…) và không cho chlorine thoát ra ngoài.
để giữ lại hơi nước và không cho chlorine thoát ra ngoài.
để giữ lại khí HCl và không cho oxygen (trong không khí) tác dụng với chlorine.
để giữ lại khí HCl và không cho khí chlorine thoát ra ngoài.

 

Câu 27:

Cho giá trị bán kính nguyên tử (pm) không theo thứ tự của các halogen (từ chu kì 2 đến chu kì 4): 94; 42; 79. Nguyên tố có bán kính nguyên tử 94 pm là

Fluorine.
Chlorine.
Bromine.
Iodine.
Câu 28:

Để trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là

0,5 lít.   
0,4 lít.     
0,3 lít.     
0,6 lít.