Đề kiểm tra cuối kì II Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo ( Đề 1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm phân loại với những cây còn lại?

Phi lao.
Bạch đàn.
Bách tán.
 Xà cừ.
Câu 2:

Phát biểu nào đúng khi nói về đặc điểm của các nhóm thực vật?

Chỉ có rêu mới sinh sản bằng bào tử.
Tất cả các loài thực vật đều có lợi cho con người vì vậy phải bảo vệ chúng.
Hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa nhất.
Hạt trần là nhóm thực vật sống ở cạn đầu tiên.
Câu 3:

Mục tiêu nào sau đây không phải của công ước CBD (Convention on Biological Diversity)?

Bảo toàn đa dạng sinh học.
Sử dụng lâu bền các bộ phận hợp thành
Phân phối cân bằng, hợp lí lợi ích có được nhờ việc khai thác và sử dụng nguồn gen.
Cấm khai thác và sử dụng nguồn ge
Câu 4:

Trong các động vật sau, động vật nào có cấu trúc đối xứng tỏa tròn?

 

 

Cua hoàng đế.
Sứa.
Giun đũa.
Nghêu.
Câu 5:

Đơn vị đo của lực là gì?

Mét (m).
Kilogam (kg)
Niuton (N).
Mét trên giây (m/s).
Câu 6:

Lực tác dụng lên một vật có thể làm

thay đổi tốc độ vật.
thay đổi hướng chuyển động của vật.
biến dạng vật.
Cả A, B, C đều có thể xảy ra.
Câu 7:

Khối lượng là

số đo chiều dài của vật.
số đo chiều rộng của vật.
số đo lượng chất của một vật.

Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8:

Một vật đang phát sáng thì vật đó có

động năng.
Quang năng.
Thế năng.
Hóa năng
Câu 9:

Treo một vật nặng vào lò xo theo phương thẳng đứng. Lò xo …

bị dãn ra.
 bị co lại.
không thay đổi hình dạng.
Cả 3 đáp án đều sai.
Câu 10:

Vào buổi chiều, chúng ta thấy Mặt Trời

mọc ở đằng Đông.
mọc ở đằng Tây.
lặn ở đằng Tây.
lặn ở đằng Đông.
Câu 11:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:

Năng lượng đặc trưng cho khả năng …..

chuyển động nhanh hay chậm của vật.
tác dụng lực.
thay đổi chuyển động của vật.
biến dạng của vật.
Câu 12:

Hành tinh nào sau đây không nằm trong hệ Mặt Trời?

Thiên Vương tinh.
Hải Vương tinh.
Diêm Vương tinh.
Hỏa tinh.
Câu 13:

Đâu là chuyển động thực của Mặt Trăng?

Mặt Trăng di chuyển ngang bầu trời.
Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Cả ba đáp án trên.

Câu 14:

Chuyển động nào sau đây là chuyển động thực?

Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây.
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
Trái Đất tự quay quanh trục của nó.
Cả B và C.
Câu 15:

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: “Do Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất nên Mặt Trăng là ……. của Trái Đất”.

hành tinh.
ngôi sao.
vệ tinh.
tiểu hành tinh.
Câu 16:

Hệ Mặt Trời nằm ở

 trung tâm của ngân hà.
trung tâm một vòng xoắn của ngân hà.
rìa của một vòng xoắn của ngân hà.
Cả A và B.