Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 5)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Quang Ninh đến tỉnh Cà Mau.
B. Lạng Sơn đến tỉnh Cà Mau.
C. Lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang.
D. Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang.
A. khai thác thủy, hải sản.
B. nuôi trồng thủy sản.
C. làm muối.
D. chế biến thủy sản.
A. nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông.
C. nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa.
D. đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
A. phần lớn là núi có độ cao dưới 2000 m.
B. chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ trong giai đoạn Tân kiến tạo.
C. chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại Cổ sinh.
D. trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.
Cho biểu đồ:
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017
Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào không đúng trong về nhiệt độ và lượng mưa ở nước ta?
A. Nhiệt độ trung bình các tháng đều trên 200C.
B. Biên độ nhiệt hằng năm khoảng 100C.
C. Chủ yếu mưa vào thời kì hè - thu.
D. Tháng 7 có lượng mưa lớn nhất.
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA VIỆT NAM NĂM 2017
Dựa vào bảng số liệu, cho biết nhiệt độ trung bình năm của nước ta là
A. 23,60C.
B. 24,60C.
D. 24,90C.
Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: mm)
Dựa vào bảng số liệu, cho biết để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm. Biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ miền.
Cho biểu đồ:
LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG MÊ CÔNG VÀ SÔNG ĐÀ RẰNG
Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
A. Sông Mê Công có lưu lượng nước trung bình các tháng đều lớn hơn và tháng đỉnh lũ muộn hơn sông Đà Rằng.
B. Sông Mê Công có lưu lượng nước trung bình các tháng đều nhỏ hơn và tháng đỉnh lũ muộn hơn sông Đà Rằng.
C. Sông Mê Công có lưu lượng nước trung bình các tháng đều lớn hơn và tháng đỉnh lũ sớm hơn sông Đà Rằng.
D. Sông Mê Công có lưu lượng nước trung bình các tháng đều nhỏ hơn và tháng đỉnh lũ sớm hơn sông Đà Rằng.
A. Trung Quốc, Thái Lan.
B. Đông Timo, Lào, Mianma.
C. Lào, Campuchia, Phi-lip-pin.
D. Xin-ga-po, Bru-nây, Ma-lai-xi-a.
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đông Bắc Bộ.
C. Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
A. Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y.
B. Cầu Treo, Tân Thanh, Lao Bảo, Bờ Y.
C. Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y.
D. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.
A. 11.
B. 10.
C. 9.
D. 8.
A. trên 240C.
B. từ 18 - 200C.
C. từ 20 - 240C.
D. dưới 180C.
A. từ 200 - 400mm.
B. từ 400 - 800mm.
C. từ 800 - 1200mm.
D. trên 1200mm.
A. Quảng Ninh.
B. Lạng Sơn.
C. Điện Biên.
D. Kiên Giang.
A. Quảng Ninh.
B. Sơn La.
C. Điện Biên.
D. Quảng Bình.
A. Cung Hầu.
B. Định An.
C. Trần Đề.
D. Tranh Đề.
A. Cẩm Phả.
B. Vàng Danh.
C. Hồng Ngọc.
D. Quỳnh Nhai.
A. Sông Cả.
B. Sông Hồng.
C. sông Mã.
D. sông Thái Bình.
A. Có tính chất nhiệt đới gió mùa.
D. Nhiệt độ của nước biển còn thấp.
A. Nam Trung Quốc và Đông Bắc Đài Loan.
B. Phía đông Phi-lip-pin, phía tây Việt Nam.
C. Phía đông Việt Nam và tây Phi-lip-pin.
D. Phía bắc Xin-ga-po, phía nam Ma-lai-xi-a.
A. Lãnh hải.
D. Nội thủy.
A. sạt lở bờ biển.
B. nạn cát bay.
C. triều cường.
D. bão.
A. 0,5 triệu km2.
B. 1 triệu km2.
C. 1,5 triệu km2.
D. 2 triệu km2.
A. Rừng ngập mặn.
B. Rừng kín thường xanh.
C. Rừng cận xích đạo gió mùa.
D. Rừng thưa nhiệt đới khô.
A. thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
B. nhiệt độ nước biển khá cao và thay đổi theo mùa.
C. có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm.
D. gió hướng đông nam thổi vào nước ta gây mưa.
A. Khí hậu mang tính hải dương điều hòa.
B. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm.
C. Khí hậu mang tính chất lục địa điều hoà.
D. Thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng.
A. Quảng Ninh.
B. Đà Nẵng.
C. Khánh Hoà.
D. Bình Thuận.
A. Nhiệt độ nước biển.
B. Dòng hải lưu.
C. Thành phần loài sinh vật biển.
D. Các đảo nhỏ ven bờ.
A. độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương.
B. chịu ảnh hưởng của hai mùa gió.
C. trong năm có hai mùa rõ rệt (mưa, khô).
D. tổng bức xạ lớn, số giờ nắng nhiều.
A. Từ tháng 5 đến tháng 10.
B. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
C. Từ tháng 6 đến tháng 12.
D. Từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau.
A. Nam Bộ.
B. Tây Nguyên và Nam Bộ.
C. Phía Nam đèo Hải Vân.
D. Trên cả nước.
A. điểm cực Bắc.
B. điểm cực Nam.
C. điểm cực Đông.
D. điểm cực Tây.
A. quá trình phong hoá diễn ra mạnh.
B. có sự tích tụ nhiều Fe2O3.
C. mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.
D. có sự tích tụ nhiều Al2O3.
A. vùng núi Tây Bắc.
B. phía đông của Trường Sơn Bắc.
C. Tây Nguyên.
D. cực Nam Trung Bộ.
A. mùa khô và mùa mưa.
B. mùa đông và mùa hạ.
C. xuân hạ thu đông rõ rệt.
D. mùa đông và mùa khô.
A. Ấm áp, khô ráo.
B. Lạnh, khô.
C. Ấm áp, ẩm ướt.
D. Lạnh, ẩm.
A. địa hình có độ cao lớn nhất nước ta.
B. vị trí nằm xa biển nhất nước ta.
C. tác động của gió mùa Đông Bắc.
D. nằm xa Xích đạo nhất cả nước.
A. hướng núi kết hợp với độ cao địa hình.
B. sự kết hợp của địa hình và hoàn lưu gió mùa.
C. độ cao địa hình và dải hội tụ nhiệt đới.
D. hoàn lưu gió mùa và vị trí gần với biển.