Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây “…… là những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
C. Thuần phong, mĩ tục.
Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
C. Coi thường pháp luật vì “phép vua thua lệ làng”.
“Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn” là lễ hội truyền thống của cư dân ở địa phương nào?
C. Thị xã Duy Tiên (Hà Nam).
Làm gốm sứ là nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?
A. Làng Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội).
C. Làng Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh).
Nội dung nào dưới đây là hủ tục của quê hương cần được xoá bỏ?
A. Đoàn kết chống ngoại xâm.
B. Tư tưởng “trọng nam kinh nữ”.
Nét đẹp truyền thống nào của quê hương Bắc Ninh được đề cập đến trong câu ca dao sau?
“Ai về Nội Duệ, Cầu Lim
Nghe câu Quan họ, đi tìm người thương”
A. Lễ hội đền Hùng.
Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây?
A. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương.
B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương.
C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương.
Ông K muốn truyền lại bí quyết và kĩ thuật làm gốm cho anh P (là cháu mình) để mai sau có cơ hội phát huy, phát triển. Anh P rất hào hứng và mong muốn được học nghề làm gốm từ ông P. Tuy nhiên bố mẹ của anh P lại ngăn cản vì muốn con sau này học ngành nghề tốt hơn thay vì phát huy nghề truyền thống.
Trong trường hợp này những nhân vật nào chưa có ý thức phát huy nghề truyền thống của quê hương?
B. Anh P.
C. Bố mẹ anh P.
Thường xuyên chú ý đến người khác là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
A. Quan tâm.
Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
A. Quan tâm.
Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai.
B. Ganh ghét, đố kị với người khác.
C. Giúp đỡ những người gặp khó khăn.
Đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
A. Quan tâm.
B. Cảm thông.
C. Chia sẻ.
Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Thương người như thể thương thân.
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
B. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình.
C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác.
Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
B. Quan tâm, cảm thông, chia sẻ có ý nghĩa lớn trong đời sống xã hội.
Cuối giờ học, M để nguyên cốc nhựa đựng nước ngọt trên bàn mà không đem bỏ vào thùng rác. Khi P nhắc nhở, M trả lời: “Tại sao mình phải dọn dẹp, đó là việc của cô lao công cơ mà”. P giải thích và khuyên M nên cảm thông với sự vất vả của cô lao công, nhưng M không nghe và tỏ thái độ khó chịu.
Trong trường hợp này, nhân vật nào chưa biết cách quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Cô lao công.
B. Bạn P.
Học tập tự giác, tích cực là
C. chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra.
Hành động nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Chủ động lập kế hoạch học tập.
Học tập tự giác, tích cực sẽ mang đến cho ta những lợi ích nào dưới đây?
A. Có thêm nhiều kiến thức.
B. Bị bạn bè chế giễu.
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
B. Quyết tâm thực hiện các mục tiêu học tập.
C. Xác định đúng mục tiêu học tập.
Đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập là:
A. chăm chỉ.
C. khiêm tốn.
Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
C. Tự giác là lối sống vốn có của mỗi người, không cần rèn luyện.
Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
A. lập thời gian biểu khoa học, hợp lí.
Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, mỗi học sinh không nên