Đề kiểm tra giữa học kì 1 Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều (Đề 7)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cơ thể người được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?

3 phần: đầu, cổ và thân.                  
3 phần: đầu, thân và chân.
3 phần: đầu, thân và các chi.                    
2 phần: đầu và thân.
Câu 2:

Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì?

Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo.
Mang vác quá sức chịu đựng. 
Mang vác quá sức chịu đựng. 
Cả ba đáp án trên.
Câu 3:

Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của:

Các cơ quan trong ống tiêu hóa.
Các tuyến tiêu hóa.
Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa.
Hoạt động của các enzyme.
Câu 4:

Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu?

Nhóm máu A.        
Nhóm máu AB. 
Nhóm máu B.    
Nhóm máu O.
Câu 5:

Chức năng của cột sống là:

Bảo đảm cho cơ thể được vận động dễ dàng.
Giúp cơ thể đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực.
Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan phía bên trong khoang bụng.
Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động.
Câu 6:

Năng lượng cần thiết của trẻ em trong thời gian một ngày khoảng bao nhiêu?

100 kcal/kg trọng lượng  thể/ngày.
150kcal/kg trọng lượng  thể/ngày.
50 kcal/kg trọng lượng cơ thể/ngày.
200 kcal/kg trọng lượng  thể/ngày.
Câu 7:

Sắp xếp theo thứ tự thường xuyên xuất hiện trong khẩu phần dinh dưỡng của người việt?

Rau củ => trái cây => ngũ cốc => cá, thịt, sữa,… => dầu mỡ => đường => muối.
Ngũ cốc => rau củ => trái cây => cá, thịt, sữa,… => dầu mỡ => đường => muối.

Ngũ cốc => cá, thịt, sữa,…=> rau củ => trái cây => dầu mỡ => đường => muối.

Rau củ => trái cây => ngũ cốc => cá, thịt, sữa,… => dầu mỡ => đường => muối.
Câu 8:

Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây?

D = m/V.   
D = m -V.   
D = V/m.      
D = m . V.
Câu 9:

Đơn vị của khối lượng riêng là

N/ m3.   
N/m2.  
N. 
kg/ m3.
Câu 10:

Đơn vị đo áp suất là

kg/ m.     
N/ m3.    
N/ m2. 
N.
Câu 11:

Công thức tính lực đẩy Archimedes là:

FA = d.h.
FA = Pvat .    
 FA =DV.   
FA = dV.
Câu 12:

Áp lực là:

Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.
Lực ép có phương trùng với mặt bị ép.
Lực ép có phương song song với mặt bị ép.
Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 13:

Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Câu 14:

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giy, ta thấy vỏ hộp giy bị bp lại vì:

áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
Câu 15:

Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lng?

 

 

Bình tam giác.
Ống nghiệm.
Kẹp gỗ.
Ống hút nhỏ giọt.
Câu 16:

Phản ứng hóa học là

Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Sự trao đổi của hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới.
Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.
Câu 17:

Ở điều kiện chuẩn nhiệt độ ( 25OC và 1bar) thì 1 mol của bất kì chất khi nào đều chiếm 1 thể tích là:

22,4 lít.
2,479 lít. 
22,79 lít.              
24,79 lít.
Câu 18:

Độ tan là gì?

Là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch chưa bão hòa ở nhiệt độ xác định.
Là số gam chất đó không tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
Là số gam chất đó tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
Câu 19:

Nồng độ mol là gì?

Là số gam chất đó tan trong 100 gam nước.
Là số mol chất đó tan có trong trong 1 lít dung dịch.
Là số gam chất đó tan trong 1 lít nước.
Là số mol chất đó không tan trong 100 gam dung dịch.
Câu 20:

Chọn đáp án đúng

Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Câu 21:

Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó

các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường.
chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường.
hỗn hợp phản ứng truyền nhiệt cho môi trường.
chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm.
Câu 22:

Có được dùng tay lấy trực tiếp hóa chất hay không?

Có thể khi đã sát trùng tay sạch sẽ.
Có.
Có thể với những hóa chất dạng bột.
Không.
Câu 23:

Số avogadro và kí hiệu

6,022.1023, NA              
6,022.10-23, AN.
6,022.1024, NA..          
6,022.1023, AN. 
Câu 24:

Cho bột kẽm vào dung dịch axit clohiđric thấy có nhiều bọt khí thoát ra, tạo thành dung dịch kẽm clorua và khí hiđro. Dấu hiệu hiệu chứng tỏ phản ứng đã xảy ra?

Có bọt khí thoát ra.               
Tạo thành dung dịch kẽm clorua.
Có sự tạo thành chất không tan.     
Lượng axit clohiđric giảm dần.
Câu 25:

Khí NO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

Nặng hơn không khí 1,6 lần.                      
Nhẹ hơn không khí 4,20 lần.
Nhẹ hơn không khí 2,1 lần.                         
Nặng hơn không khí 3 lần.
Câu 26:

Hòa tan 15 gam sodium chloride (NaCl) vào 55 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là

28,10%.     
21,43%.           
29,18%.                 
26,12% .
Câu 27:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?

Phản ứng nung đá vôi CaCO3.
Phản ứng đốt cháy khí gas.
Phản ứng phân hủy đường.
Phản ứng hòa tan viên C sủi vào nước.
Câu 28:

Cầu chì (fuse) được sử dụng để

nhằm phòng tránh các hiện tượng quá tải trên đường dây gây cháy nổ.
đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
chuyển đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều.
đo cường độ dòng điện trong mạch điện.