Đề kiểm tra giữa học kì 1 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức (Đề 5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đây là hình ảnh của dụng cụ thí nghiệm nào?

 

 

Ống nghiệm.
Cốc thuỷ tinh.
Bình nón.
Phễu lọc.
Câu 2:

Đâu là tên của thiết bị dưới đây?

Máy đo pH.
Vôn kế.
Ampe kế.
Huyết áp kế.
Câu 3:

Phản ứng hóa học là

Quá trình biến hợp chất thành đơn chất.        
Quá trình biến đổi trạng thái của chất.
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.    
Quá trình biến một chất thành nhiều chất.
Câu 4:

Số chất tham gia phản ứng là: Hiñro+OxitoNöôùc 3

4
3
2
1
Câu 5:

0,1 mol phân tử Al2O3 có khối lượng là bao nhiêu?

10,2 g.
24,5 g.      
52,5 g.
25,5 g.
Câu 6:

Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan đó ở nhiệt độ xác định là  

Dung môi 
Dung dịch bão hòa 
Dung dịch chưa bão hòa          
Cả A và B.
Câu 7:

Cho phản ứng: 2H2 + O2 → 2H2O Nếu khối lượng của khí hydrogen 8g, của khí Oxygen là 64 g thì khối lượng của nước tạo thành là:

72 g.
144 g.
56 g.
18 g.
Câu 8:

Nung một lượng đá vôi (CaCO3) có khối lượng 12 g, thu được hỗn hợp rắn có khối lượng 8,4 g. Khối lượng của khí CO2 thoát ra là:

3,6 g.     
2,8 g.       
1,2 g.    
2,4 g.
Câu 9:

Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
Nói khối lượng riêng của sắt là 7 800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7 800 kg.
Công thức tính khối lượng riêng D = m.V.
Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
Câu 10:

Đơn vị của áp suất là

N/m2.
N/m3.
kg/m3.
N.
Câu 11:

Muốn tăng áp suất thì:

giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.                   
giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
 tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
Câu 12:

Một chiếc xe tăng đi dễ dàng trên nền đất mềm, nhưng một chiếc ô tô du lịch nhỏ lại có thể bị sa lầy trên chính đoạn đường đó?

Vì xe tăng chạy bằng bánh xích nên lướt nhanh qua chỗ đất mềm, khiến đất không kịp lún.
Vì xe ôtô chạy bằng bánh lốp ma sát ít thường trơn hay bị trượt nên dễ xa lầy.
Vì xe tăng chạy bằng bánh xích ghồ ghề bám chắc vào đất, bánh xe không bị trượt trên đất.
Vì áp xuất của xe tăng lên mặt đường nhỏ hơn nhiều áp suất của ôtô du lịch lên mặt đường đó.
Câu 13:

Các cơ quan trong ống tiêu hoá bao gồm

miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già.
miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
 miệng, hầu, thực quản, dạ dày, tuy, ruột non, ruột già.
miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột non, ruột già.
Câu 14:

Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào?

Ruột thừa.           
 Ruột già.          
Ruột non.    
Dạ dày.
Câu 15:

Sâu răng là tình trạng tổn thương phần mô cứng của răng do

có sâu trong miệng.
không đánh răng thường xuyên.
tế bào răng bị mòn đi vì hoạt động nhai.
vi khuẩn hình thành các lỗ nhỏ trên răng.
Câu 16:

Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về thói quen ăn uống?

Ăn nhiều rau củ, trái cây.
Ăn thực phẩm chế biến sẵn, đồ chiên/rán, đông lạnh thường xuyên.
Dự trữ thức ăn quá lâu và đun lại thức ăn nhiều lần.
Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái thậm chí căng thẳng.