Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử 10 có đáp án- Đề 1
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hiện thực lịch sử là tất cả những
Trong nghiên cứu sử học, nguyên tắc nào dưới đây là quan trọng nhất?
A. Lịch sử và logic.
B. Lịch sử và cụ thể.
C. Khách quan và toàn diện.
Tri thức lịch sử là tất cả
B. các quy luật lịch sử có ý nghĩa thiết thực đối với sự tiến bộ của xã hội loài người.
Những bài học kinh nghiệm trong lịch sử có giá trị như thế nào đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của con người?
A. Giúp con người tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ.
B. Là yếu tố quyết định đến tương lai của con người.
Nội dung nào sau đây là một trong những lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Tri thức lịch sử ở nhà trường không có ý nghĩa đối với đời sống.
C. Nhận thức về lịch sử không bao giờ thay đổi theo thời gian.
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ đối với Sử học?
A. Là nơi lưu giữ những tri thức lịch sử của xã hội loài người.
Khi nghiên cứu lịch sử, nhà sử học cần phải khai thác tri thức của các ngành khoa học liên quan vì
B. Sử học là môn khoa học mang tính liên ngành.
C. Sử học phụ thuộc hoàn toàn vào các ngành khoa học.
Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác có mối quan hệ như thế nào?
A. Luôn tách rời và không có quan hệ qua lại.
B. Mối quan hệ gắn bó, tương hỗ lẫn nhau.
C. Mối quan hệ một chiều, không tác động qua lại.
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa?
A. Sử học tái hiện đầy đủ mọi giá trị của di sản văn hóa và di sản thiên nhiên.
Tổ chức nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn giá trị của các di sản trên thế giới?
A. EU.
C. APEC.
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa Sử học với một số ngành, nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa?
A. Quan hệ gắn bó, tác động qua lại.
B. Tách rời, không liên quan đến nhau.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hóa?
A. Là cơ sở hình thành các di tích, di sản văn hóa.
Hai nền văn minh lớn ở phương Tây thời kì cổ đại là
B. Hy Lạp và La Mã.
C. Ai Cập và Lưỡng Hà.
Các nền văn minh cổ đại phương Đông đều được hình thành ở
A. những vùng cao nguyên.
B. các vũng vịnh ven biển.
C. lưu vực các con sông lớn.
Nền văn minh Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
A. Sông Ấn.
C. Sông Ti-grơ.
Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là
A. chữ Hán.
B. chữ La-tinh.
Vào thiên niên kỉ IV TCN, nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời do nhu cầu nào sau đây?
A. Trị thủy, làm thủy lợi.
Tộc người giữ vai trò chủ thể trong quá trình phát triển văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là
A. người Hán.
B. người Mãn.
C. người Thái.
Loại hình văn học nổi tiếng nhất ở Trung Quốc dưới thời Đường là
A. sử thi.
B. thơ.
C. kinh kịch.
Tính chất của nhà nước Trung Quốc cổ - trung đại là
B. nhà nước chuyên chế tản quyền.
Những thành tựu văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại đem lại ý nghĩa nào sau đây?
Ấn Độ là cái nôi của những tôn giáo lớn nào dưới đây?
C. Thiên Chúa giáo, Hồi giáo.
Văn hoá truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng rõ nét nhất ở khu vực nào?
B. Trung Đông.
C. Đông Nam Á.
Đặc điểm nổi bật của văn hoá Ấn Độ cổ - trung đại là có tính
B. hiện thực, mang đậm màu sắc tôn giáo.
C. dân tộc, thể hiện rõ quan điểm sống.