Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 10 Cánh diều (Đề 1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề “2+3=9”?

2+39
2+3>9
2+3<9
2+39
Câu 2:

Cho mệnh đề: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”. Phát biểu nào là phát biểu của mệnh đề trên dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ?

Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau.
Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau.
Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để chúng bằng nhau.
Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.
Câu 3:

Mệnh đề đảo của mệnh đề “Nếu tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì nó là hình bình hành” là?

Nếu tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì nó là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường khi và chỉ khi nó là hình bình hành.
Tứ giác là hình bình hành khi và chỉ khi nó có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Nếu tứ giác là hình bình hành thì nó có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 4:

Phát biểu mệnh đề sau n:1n>n”.

Mọi số hữu tỉ đều có nghịch đảo lớn hơn chính nó.
Mọi số thực đều có nghịch đảo lớn hơn chính nó.
Có một số thực mà nghịch đảo của nó lớn hơn chính nó.
Có một số hữu tỉ mà nghịch đảo của nó lớn hơn chính nó.
Câu 5:

Tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp A=1;2;3;4?

0;1;2
1;2;5
1;2;4
1;2;3;4;5
Câu 6:

Tập hợp A=x1<x6 bằng tập hợp nào sau đây.

B=1;6
C=1;6
D=1;6
E=1;6
Câu 7:

Cho A=1;2 Khẳng định nào sau đây là đúng?

2A
1;2A
1;2A
1;2A
Câu 8:

Tập hợp nào sau đây là tập hợp rỗng?

xx2+2=0
xx22=0
xx2=0
xx+2=0
Câu 9:

Cho hai tập hợp A=xx24=0B=2;2. Khẳng định nào sau đây đúng?

A= B
AB
BA
A=
Câu 10:

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

x+1y<2
x2+2y>4
x2xy1
y20
Câu 11:

Bất phương trình nào sau đây không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

x+1y<2
x+2y>4
x1
y+20
Câu 12:

Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

xy>0x+y23
3x+2y<x+2x+y>3
x2+2y<02x+y+3<0
x+y3>4x+2y<1
Câu 13:

Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

x2y<04y0
2x+3y<0x+y<13
2x+y302y+3<0
xy=4x+2y=1
Câu 14:

Hệ bất phương trình nào sao đây không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

xy<04y0
2x+3y<0x+y<13
2x+y302y+3<0
xy<4x+2y>1
Câu 15:

Hệ bất phương trình nào sao đây không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

x1y<04y0
2x+3y<0x+y<13
2x+y02y+3<0
xy<4x+2y>1
Câu 16:

Giá trị sin180° bằng

12
0
1
-1
Câu 17:

Góc nào sau đây có giá trị cosin là một số âm?

75°
24°
137°
88°
Câu 18:

Giá trị tan45° bằng

3
0
1
-1
Câu 19:

Khẳng định nào sau đây là sai?

tanα=sinαcosα
cotα=sinαcosα
tanαcotα=1
tanα=1cotα
Câu 20:

Cho mệnh đề Px:"x,  x2+x+1>0". Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x) là:

"x,  x2+x+1<0"
"x,  x2+x+10"
"x,  x2+x+10"
"x,  x2+x+1>0"
Câu 21:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

Với mọi số thực x, nếu x<2 thì x2>4.
Với mọi số thực x, nếu x2<4 thì x<2.
Với mọi số thực x, nếu x<2 thì x2<4. 
Với mọi số thực x, nếu x2>4 thì x>2.
Câu 22:

Cho A, B là hai tập hợp bất kì. Phần tô đậm trong hình vẽ bên dưới là tập hợp nào sau đây?

AB
B\A
A\B
AB
Câu 23:

Cho tập hợp A=1;+. Khi đó CA bằng

CA=;1
CA=;0
CA=;1
CA=1;+
Câu 24:

Phần không gạch chéo (kể cả bờ) ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình nào trong bốn bất phương trình ở các phương án A, B, C, D?

 

 

2xy4
2xy4
x+2y4
x+2y4
Câu 25:

Phần không bị gạch (kể cả đường thẳng d) trong hình vẽ sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình nào trong số các bất phương trình sau?

 

 

3x+y+20
3x+y+20
3x+y20
3x+y20
Câu 26:

Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D?

 

 

y>03x+2y<6
y>03x+2y<6
x>03x+2y<6
x>03x+2y>6
Câu 27:

Cho hình biểu diễn miền nghiệm (phần không bị gạch) của một hệ bất phương trình dưới đây:

Đó là hệ bất phương trình nào?

2x+3y>62xy>0
2x+3y<62yy>0
2x+3y>32xy>0
2x+3y3x2y<0
Câu 28:

Miền tam giác ABC trong hình vẽ sau, kể cả các cạnh của tam giác đó, là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây

2x+y2x2y2x+y5
2x+y2x2y2x+y5
2x+y2x2y2x+y5
2x+y2x2y2x+y5
Câu 29:

Tính sin24° làm tròn đến hàng phần trăm.

0,41
0,4
0,406
0,407
Câu 30:

Cho cosα=35. Tính cos180°α

35
35
45
45
Câu 31:

Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là sai?

SΔABC=12acsinB
SΔABC=abc4R
SΔABC=papbpc
SΔABC=pr
Câu 32:

Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là sai?

b2=a2+c22accosB
a2=b2+c22bccosA
c2=b2+a2+2abcosC
c2=b2+a22abcosC
Câu 33:

Cho tam giác ABC với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

ABsinB=2R
ABsinA=2R
BCsinA=R
BC2sinA=R
Câu 34:

Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

SΔABC=12acsinC
SΔABC=12bcsinB
SΔABC=12acsinB
SΔABC=12bcsinC
Câu 35:

Trong tam giác ABC với BC = a; AC = b; AB = c. Mệnh đề nào dưới đây sai?

a=bsinAsinB
sinC=csinAa
a=2RsinA
b=RtanB