Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo (Đề 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề ?

Mặt Trời xoay quanh Trái Đất;   
Với x = 2 thì x2<5;
Trái Đất xoay quanh Mặt Trời;
x>6
Câu 2:

Biểu diễn mệnh đề “Tồn tại số thực x để x chia hết cho 2” dưới dạng kí hiệu là

x|x    2
x|x    2
x|x    2
x|x    2
Câu 3:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề “x|x0” là mệnh đề

x|x>0
x|x<0
x|x0
x|x<0
Câu 4:

Tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp L=x|x10

Đều là các số nguyên nhỏ hơn hoặc bằng 10;
Đều là các số tự nhiên nhỏ hơn 10;
Đều là các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 10;
Đều là các số thực nhỏ hơn hoặc bằng 10.
Câu 5:

Cho hai tập hợp: A=2;  4;  6;  8;  10 và B=x    2|x,x<20. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

AB
BA
A=B
xBxA
Câu 6:

Khẳng định nào sau đây là sai ?

=*
*
Câu 7:

Phân số 14 thuộc tập hợp nào sau đây ?

N
*
Z
Q
Câu 8:

Cho hai tập hợp: M=x0|x2<4 và N=x|4<x5<4. Biết L=MN. Vậy ta có L =

[1;2]
(1;2)
[0;4]
(0;4)
Câu 9:

Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?

xy22
x3+7y<0
4x9y>3
xy+z<1
Câu 10:

Một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3x5y2 là

(3;2)
(3;1)
(-3;1)
(3;5)
Câu 11:

Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn xy<1 là

 

 

Nửa mặt phẳng (không kể bờ) có bờ là đường thẳng x -y = 0 và chứa điểm O(0;0);
Nửa mặt phẳng (có kể bờ) có bờ là đường thẳng x -y = 0 và chứa điểm O(0;0);
Nửa mặt phẳng (có kể bờ) có bờ là đường thẳng x -y = 1 và chứa điểm O(0;0);
Nửa mặt phẳng (không kể bờ) có bờ là đường thẳng x -y =1 và chứa điểm O(0;0).
Câu 12:

Trong các hệ bất phương trình sau, đâu không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?

xy>42x+y<19
x2y02x+y<19
x2y>0x+y<6
xy3>42x+y+2<19
Câu 13:

 

Phần tô đậm nào của hình ảnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x2y02x+3y<10 ?

 

 

(1)
(2)
(3)
(4)
Câu 14:

Cho góc α biết 0°α180°sinα có thể nhận giá trị nào sau đây ?

13
43
75
32
Câu 15:

Cho góc α biết 0°α180°. Khi đó cosα=?

cosα+90°
cos180°α
cosα
1cosα
Câu 16:

Cho góc α biết 0°α180°, biết cosα=14. Khi đó giá trị của tanα bằng

115
15
14
154
Câu 17:

Cho tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là a, b, c các góc đối diện các cạnh đó lần lượt là α,βφdiện tích tam giác đó là S, nửa chu vi tam giác là p. Khẳng định nào sau đây là sai ?

asinα=bsinβ=csinφ
a2=b2+c22bccosα
a2+c2=b2+2accosβ
a2=b2c2+2bccosα
Câu 18:

Cho tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c các góc đối diện các cạnh đó lần lượt là α,β,φcác đường cao tương ứng lần lượt là ha, hb,hc diện tích tam giác đó là S, nửa chu vi tam giác là . Khẳng định nào sau đây là sai ?

S=12aha
S=12bcsinα
S=12absinφ
S=pp+ap+bp+c
Câu 19:

Cho tam giác ABC có AB = 5 cm, AC = 7cm, BC = 6cm. Số đo ABC^ là (làm tròn kết quả đến độ)

79°
78°
77°
76°
Câu 20:

Cho tam giác ABC có AC = 11cm, BC = 9cm, ACB^=58°. Độ dài cạnh AB là  (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

 

 

 

10 cm;   
9 cm;   
8 cm;
7 cm.
Câu 21:

Ta không thể vận dụng định lí sin, định lí côsin để giải một tam giác thường nếu biết những yếu tố nào sau đây ?

Số đo một góc và độ dài hai cạnh;
Độ dài ba cạnh;
Số đo hai góc và độ dài một cạnh;        
Độ dài hai cạnh.
Câu 22:

Cho tam giác MNP có MN = 4 cm, MNP^=30°MPN^=45°. Độ dài cạnh MP là

2 cm;  
3 cm;
22 cm;
  32cm.
Câu 23:

Cho đoạn thẳng AB có trung điểm M. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

 

 

Giá của vectơ AM là đường trung trực của đoạn thẳng AB;
Điểm đầu của vectơ AM là M;
Điểm cuối của vectơ BA là B;
Giá của vectơ MB là đường thẳng AB.
Câu 24:

Cho hình vuông ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

AB và DC cùng hướng;

AB và CD cùng hướng;

 AC và BD ngược hướng;

AB và CD không cùng phương.

Câu 25:

Cho ba điểm A,B,C phân biệt. Ta có AC=?

ABBC
BCBA
BCAB
AB+CB
Câu 26:

Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

AB=CD
ACAB=CB
AD+AB=AC
ADAB=AC
Câu 27:

Cho tam giác ABC đều có chu vi là 18 cm. Độ dài vectơ v=ABAC là

8 cm; 
7 cm;  
6 cm;  
0 cm.
Câu 28:

Cho ba điểm phân biệt M,N,P biết MN=NP. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

M là trung điểm của đoạn thẳng NP; 
N nằm ngoài đoạn thẳng ;
N là trung điểm của đoạn thẳng MP;
M, N, P không thẳng hàng.
Câu 29:

“Tích của một vectơ với một số là …..”. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Một vectơ; 
Một đoạn thẳng;
Một số;
Một hình tam giác.
Câu 30:

Cho đoạn thẳng AB có trung điểm M. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

AB=AM
AB=12AM
AB=2AM
AB=2AM
Câu 31:

Cho hình thoi ABCD tâm O như hình vẽ dưới, khi đó ta có: AO=.....CM. Điền số thích hợp vào chỗ trống.

 

 

-1
-2
1
2
Câu 32:

Cho tam giác ABC và hai điểm A,B lần lượt nằm trên hai cạnh MO và OP sao cho MA=15MO và OB=34OP. Phân tích vectơ MP theo hai vectơ MA và OB ta được

MP=5MA+43OB
MP=5MA+34OB
MP=5MA43OB
MP=15MA+34OB
Câu 33:

Cho hai vectơ u và v khác vectơ – không, ta có uv=?

uv=uv
uv=u+v
uv=cosu,v
uv=uvcosu,v
Câu 34:

Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 4. Tích vô hướng ABAC bằng

7
8
9
10
Câu 35:

Cho hai vectơ a và b biết a=4b=5 và ab=4. Số đo của góc giữa hai vectơ a và b là (làm tròn kết quả đến độ)

77°
78°
79°
80°