Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức (Đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là mệnh đề?

Đề trắc nghiệm môn Toán năm nay dễ quá!
Giờ kiểm tra thật nghiêm túc!
Toán học là một môn thi trong kỳ thi THPT Quốc Gia.
Bạn biết câu nào là đúng không?   
Câu 2:

Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu  hoặc  : “Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó”.

x,x<1x
x,x>1x
x,x<1x
x,x>1x
Câu 3:

Cho mệnh đề P và Q. Mệnh đề: Nếu P Thì Q được ký hiệu là 

PQ.
QP.
QP.
PQ.
Câu 4:

Phát biểu nào sau đây sai?

2020 chia hết cho 3.    
là số chính phương.   
13 là số nguyên tố.            
là ước của 125  .
Câu 5:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

6
6
6
6=
Câu 6:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ 2022 là một số chẵn” là:

2022 không là một số lẻ.       
-2022 không là một số chẵn.
-2022 là một số lẻ. 
2022 không là một số chẵn.
Câu 7:

Liệt kê các phần tử của tập hợp X=x3x5<x.

X=1;2;3
X=1,2
X=0;1;2
X=
Câu 8:

Dùng kí hiệu khoảng, đoạn để viết lại tập hợp B=x|12<x3.

B=12;3
B=12;3
B=12;3
B=12;3
Câu 9:

Cho tập hợp A1;2;3;4.Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập con có đúng 3 phần tử?

3
16
4
5
Câu 10:

Cho hai tập hợp X ={1;2;3;4;7;9} và Y={-1;0;7;10}. Tập hợp có bao nhiêu phần tử

7
9
8
10
Câu 11:

Tập hợp 3;10;4 bằng tập hợp nào sau đây?

(0;1)
[0;1]
[-3;4]
[3;0]
Câu 12:

Cho A=x:x3 ,B=x:1<x<5 , tập A\B   bằng:

{0}
5;+
;1
3;15;+
Câu 13:

Biểu diễn trên trục số tập hợp A=4;12;3  là hình nào sau đây?

Câu 14:

Tính chất đặc trưng của tập hợp X=3;2;1;0;1;2;3.

 

xx3.
xx3.
xx3.
xx3.
Câu 15:

Cách viết nào sau đây là đúng:

aa;b
aa;b
aa;b
aa;b
Câu 16:

Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

2x5y+3z0
3x2+2x4>0
2x2+5y>3
2x+3y<5
Câu 17:

Miền nghiệm của bất phương trình không chứa điểm nào sau đây?

A(1;2)
B(2;1)
C(1;1/2)
D(3;1)
Câu 18:

Cặp số x0;y0

 

 nào là nghiệm của bất phương trình 3x3y4

(x0;y0) = (-2;2)
(x0;y0) = (5;1)
(x0;y0) = (-4;0)
(x0;y0) = (2;1)
Câu 19:

Miền nghiệm của bất phương trình x+y2  là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau?

Câu 20:

Miền nghiệm của hệ bất phương trình x2+y3102(x1)+3y24x0

 

 là phần mặt phẳng chứa điểm nào sau đây?

(2;1)
(0;0)
(1;1)
(3;4)
Câu 21:

Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình

 

2x+3y1>05xy+4<0?

(-1;4)
(-2;4)
(0;0)
(-3;4)
Câu 22:

Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên), biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?

 

 

xy02xy1.
xy>02xy>1.
xy<02xy>1.
xy<02xy<1.
Câu 23:

Cho hệ bất phương trình

 

x+y>02x+5y<0 có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

1;1S
1;1S
1;12S
12;25S
Câu 24:

Cho α  là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây đúng:

cotα>0
cosα>0
tanα>0
sinα>0
Câu 25:

Cho giá trị của biểu thức T=cos60°+cos120°+cos180°  là

T = 0
T = 1
T= -1
T=32
Câu 26:

Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

sinα=sin180°α
cosα=cos180°α
tanα=tan180α
cotα=cot180°α
Câu 27:

Khẳng định nào sau đây là sai?

sin2α+cos2α=1
1+cot2α=1sin2αsinα0
tanα.cotα=1sinα.cosα0
1+tan2α=1cos2αcosα0
Câu 28:

Cho sinα=13   90°<α<180° . Khi đó cosα  bằng:

cosα=223
cosα=223
cosα=23
cosα=23
Câu 29:

Cho tam giác ABC có S=103 , nửa chu vi p =10. Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp r  của tam giác trên là:

3
2
2.
3.
Câu 30:

Tam giác ABC có AB =c,AC = b ,BC =a  . Khi đó cosB bằng biểu thức nào sau đây?

b2+c2a22bc
1sin2B
cosA+C
a2+c2b22ac
Câu 31:

Cho tam giác ABC có BC=4,AB=5,B=150° . Diện tích của tam giác ABC bằng bao nhiêu?

53.
5
10
103.
Câu 32:

Tam giác ABC có B^=60°,C^=45°  và AB = 5. Tính độ dài cạnh AC.

AC=562.
AC=53.
AC=52.
AC = 10
Câu 33:

Tam giác ABC có AB = 10 và A^=30O . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

R = 5
R = 10
R=103
R=103
Câu 34:

Tam giác ABC có BC=21, AC=17, AB=10 . Diện tích của tam giác ABC bằng:

SΔABC=16
SΔABC=48
SΔABC=24
SΔABC=84
Câu 35:

Tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm của AB và BC bằng 3, cạnh AB =9 và ACB^=60° . Tính độ dài cạnh cạnh BC.

BC=3+36.
BC=363.
BC=37.
BC=3+3332.