Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 22)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Chọn chất thích hợp điền vào chỗ “ ? ” để hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau: 2NaHCO3toNa2CO3+?+H2O

A. CO;
B. CO3;
C. H2CO3;
D. CO2.
Câu 2:
Cacbon có mấy dạng thù hình:
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Câu 3:
Nhóm gồm các chất khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao là
A. CO, H2;
B. Cl2, CO2;
C. CO, CO2;
D. Cl2, CO.
Câu 4:
Dung dịch nào sau đây ăn mòn thuỷ tinh:
A. HNO3;
B. HF;
C. NaOH;
D. CuCl2.
Câu 5:
Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:
A. 8 chu kỳ, 7 nhóm;
B. 7 chu kỳ, 8 nhóm;
C. 8 chu kỳ, 8 nhóm;
D. 7 chu kỳ, 7 nhóm.
Câu 6:
Các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn hiện nay được sắp xếp theo chiều tăng dần:
A. Nguyên tử khối;
B. Phân tử khối;
C. Điện tích hạt nhân nguyên tử;
D. Số electron lớp ngoài cùng.
Câu 7:
Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH4;
B. C2H6O;
C. C2H4;
D. C2H2.
Câu 8:

Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là

A. dung dịch brom;
B. dung dịch phenolphtalein;
C. dung dịch axit clohiđric;
D. dung dịch nước vôi trong.
Câu 9:
Khí tham gia phản ứng trùng hợp là
A. CH4;
B. C2H4;
C. C3H8;
D. C2H6.
Câu 10:
Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau:
A. H2;
B. CO;
C. CH4;
D. C2H4.
Câu 11:
Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A. CH4; C6H6;
B. C2H4; CH4;
C. CH4; C2H4;
D. C2H4; C2H2.
Câu 12:
Phản ứng của CH4 với khí clo, khi có ánh sáng có thể tạo ra sản phẩm: CH3Cl được gọi là phản ứng:
A. phân hủy;
B. cộng;
C. trùng hợp;
D. thế.