Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 Cánh diều (Đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Giả sử một công việc có thể được tiến hành theo hai phương án A và B. Phương án A có thể thực hiện bằng n cách, phương án B có thể thực hiện bằng m cách không trùng với cách nào của phương án A. Khi đó

công việc có thể thực hiện bằng m.n cách; 

công việc có thể thực hiện bằng 12m.n cách;

công việc có thể thực hiện bằngn cách;

công việc có thể thực hiện bằng 12m+n cách.

Câu 2:

Tung một con xúc xắc hai lần liên tiếp và ghi lại kết quả. Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra?

6;  
12; 
18;  
36.
Câu 3:

Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh của tổ đó đi trực nhật.

20; 
11;
30; 
10.
Câu 4:

Cho 6 chữ số 2;3;4;5;6;7. Số các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số lập thành từ 6 chữ số đó là

36;   
18;    
256;    
108.
Câu 5:

A52 là kí hiệu của

Số các tổ hợp chập 2 của 5 phần tử;              
Số các chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử;
Số các hoán vị của 5 phần tử;                    
Một đáp án khác.
Câu 6:

Một tổ công nhân có 12 người. Cần chọn 3 người, một người làm tổ trưởng, một tổ phó và một thành viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

 

 

220;  
12!
1 320;     
1 230.
Câu 7:

Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc

55
5!
20
5
Câu 8:

Cho A=1;2;3;5;7. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số đôi một khác nhau?

24; 
10; 
125;  
60.
Câu 9:

Số hoán vị Pn=720 thì n có giá trị là

5
6
4
3
Câu 10:

Công thức nào sau đây sai?

Ank=n!nk!
Cnk=n!k!+nk!
kCnk=nCn1k1
Cnk=Cnnk
Câu 11:

Có bao nhiêu cách để có thể chọn được 8 em học sinh từ một tổ có 10 học sinh?

45;    
90; 
 80;   
100. 
Câu 12:

5 nhà toán học nam, 3 nhà toán học nữ và 4 nhà vật lý nam. Lập một đoàn công tác gồm 3 người cần có cả nam và nữ, có cả nhà toán học và vật lý thì có bao nhiêu cách?

220;   
90
96;     
60.
Câu 13:

Cho tập A gồm n điểm phân biệt trên mặt phẳng sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Giá trị của n sao cho số tam giác có 3 đỉnh lấy từ 3 điểm thuộc A gấp đôi số đoạn thẳng được nối từ 2 điểm thuộc A là

n = 6
n = 12
n = 8
n = 15
Câu 14:

Khai triển biểu thức 13x5 ta được

1+15x+90x2+270x3+405x4+243x5
115x+90x2270x3+405x4243x5
243x5405x4+270x390x2+15x1
243x5+405x4270x3+90x215x+1
Câu 15:

Số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức 1x+x34 là

1;  
4;   
6;
12.
Câu 16:

Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn An3+2An2=48. Hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức 13xn thuộc khoảng nào dưới đây?

;108
;50
(50;108)
(0;2)
Câu 17:

Vectơ a=4;0 được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào?

a=4i+j
a=i+4j
a=4j
a=4i
Câu 18:

Cho hai điểm A(1;0) và B(0;-2). Vectơ đối của vectơ AB có tọa độ là

(-1;2)
(-1;-2)
(1;2)
(1;-2)
Câu 19:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a=(m2;2n+1),b=3;2. Nếu a=b thì

m=5,n=3
m=5,n=32
m=5,n=2
m=5,n=2
Câu 20:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(2;-1). Điểm B là điểm đối xứng của A qua trục hoành. Tọa độ điểm B là

(2;1)
(-2;-1)
(1;2)
(1;-2)
Câu 21:

Cho hai điểm A(1;0) và B(0;-2). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là

12;1
1;12
12;2
1;1
Câu 22:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A(3;-2), B( 7;1), C(0;1), D( -8.-5). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Hai vectơ AB,  CD đối nhau;

Hai vectơ AB,  CD cùng phương,ngược hướng;  

Hai vectơ AB,  CD cùng phương, cùng hướng;       
Hai vectơ AB,  CD không cùng phương.
Câu 23:

Cho các vectơ a=1;2,  b=2;6. Khi đó góc giữa chúng là

45°
60°
30°
135°
Câu 24:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho E(2;4) và F(5;-3). Độ dài đoạn thẳng FE bằng

58
10
72
52
Câu 25:

Cho các vectơ u=3;3,  v=5;2,  t=4;  1. Tọa độ của vectơ m=13uv+12t là

8;  32
8;  32
2;  32
2;  52
Câu 26:

Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng d: -y + 5x +5 = 0 là

n=1;5
n=5;1
n=1;5
n=5;1
Câu 27:

Đường thẳng Δ nhận vectơ u=1;2 làm vectơ chỉ phương và đi qua điểm C(0;-2). Phương trình tham số của Δ là

x=2+ty=5+2t
x=2+ty=5+2t
x=12ty=2+5t
x=2ty=52t
Câu 28:

Đường thẳng d đi qua điểm C(0;2) và nhận vectơ pháp tuyến là n=1;2. Phương trình tổng quát của d là

x2y2=0
x+2y2=0
x+2y=0
x+2y4=0
Câu 29:

Đường thẳng đi qua hai điểm C(2;-1) và B(-3;5) có phương trình tổng quát là

6x+5y=0
6x5y7=0
6x+5y7=0
6x+5y17=0
Câu 30:

Đường thẳng d:x=54ty=1+2t có phương trình tổng quát là

x2y7=0
x+2y+7=0
x+2y7=0
x+2y=0
Câu 31:

Cho hai đường thẳng d1:ax+by+c=0 và  d2:mx+ny+p=0, hệ ax+by+c=0mx+ny+p=0 có vô số nghiệm. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

d1 và d2 song song hoặc trùng nhau;

d1 và d2 song song với nhau;

d1 và d2 cắt nhau tại 1 điểm;
d1 và d2 trùng nhau. 
Câu 32:

Công thức tính khoảng cách từ một điểm A(3;-4) tới một đường thẳng Δ:dx+ey+f=0 là

dA,Δ=3d4e+fd2+e2
dA,Δ=3d4e+fd2+e2
dA,Δ=3d4e+f32+42
dA,Δ=3d4e+f32+42
Câu 33:

Có góc α là góc giữa hai đường thẳng d1 có vectơ chỉ phương u1=2;3 và d2 có vectơ chỉ phương u2=1;4. Ta có cosα=?

1017
1013
10221
10221
Câu 34:

Cho hai đường thẳng d1:2x5y+1=0 và d2:4x+3y+3=0. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

d1 và d2 song song hoặc trùng nhau;
d1 và d2 song song với nhau;
d1 và d2 cắt nhau tại 1 điểm;

d1 và d2 trùng nhau.

Câu 35:

Cho hai đường thẳng d1:2xy+12=0 và d2:4mx+my1=0. Giá trị của m để d1 và d2 vuông góc với nhau là

0
1
2
-1