Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo (Đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

  

Trong các biểu thức sau, đâu không phải là tam thức bậc hai ?

fx=4x5x2
fx=2+3x22x
fx=x24
fx=x34x2
Câu 2:

Cho tam thức bậc hai fx=ax2+bx+c có a>0 và Δ0. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

f(x) luôn dương trên tập số thực;
f(x) luôn âm trên tập số thực;
f(x) luôn không dương trên tập số thực;     
f(x) luôn không âm trên tập số thực.
Câu 3:

  

Tam thức bậc hai fx=2021x2+2022x có các hệ số là

a = 2021, b = 2022, c = 1
a = 2021, b = 2022, c = 0
a = 2022, b = 2021, c = 0
a = 2021, b = 0, c = 2022
Câu 4:

Tam thức bậc hai fx=x22022x mang dấu âm trên khoảng nào sau đây ?

;2022
(0;2022)
2022;+
(-2022;2022)
Câu 5:

Cho hàm số fx=x2+4x+5. Kết luận nào sau đây đúng?

fx>0 với mọi x1;5
fx>0 với mọi x1;+
fx>0 với mọi x;15;+
fx<0 với mọi x;5
Câu 6:

Bất phương trình nào dưới đây không là bất phương trình bậc hai một ẩn?

x25x+3>0
x2+3x5>0
2x4+x210>0
x2+2x12x2+2x
Câu 7:

x = 0 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

2x25x1>0
x2+3x5>0
2x2+3x+4<0
3x23x1<0
Câu 8:

Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x28x+9>0 là 

1
2
3
4
Câu 9:

Phương trình x2m+1x+1=0 có nghiệm khi và chỉ khi

m>1
3<m<1
m3 hoặc m1
3m1
Câu 10:

  

Tập nghiệm của bất phương trình 2x4x2<1 là

S = R
S\1
S=2;+
S=;2
Câu 11:

Một bạn giải phương trình 2x25x9=x1 như sau:

Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình ta thu được: 2x25x9=x22x+1x23x10=0x=2x=5.

Bước 2: Kết luận: Vậy tập nghiệm của phương trình là S=2;5.

Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Bạn đó giải đúng phương trình;
Bạn đó giải sai phương trình ở bước 1;
Bạn đó giải sai phương trình ở bước 2;
Bạn đó giải sai ở cả hai bước. 
Câu 12:

Cho phương trình 2x25x9=3x22x+3, số nghiệm của phương trình này là

1 nghiệm.

2 nghiệm.

3 nghiệm.

0 nghiệm.

Câu 13:

Tập nghiệm của phương trình x25x=3x2x4 là

S=13
S=1+3
S=13;1+3
S=
Câu 14:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ u=4i9jTọa độ của vectơ u là

u=4;9
u=4;9
u=-4;9
u=-4;9
Câu 15:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(2;-3) và N(-1;-5). Tọa độ của vectơ NM là

NM=3;  2
NM=3;  2
NM=3;  2
NM=3;  2
Câu 16:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A(3;-2), B(7;1),C(0;1),D(-8;-5). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Hai vectơ AB,  CD đối nhau;

Hai vectơ AB,  CD cùng phương, ngược hướng;

Hai vectơ AB,  CD cùng phương, cùng hướng;

Hai vectơ AB,  CD không cùng phương.

Câu 17:

Cho các vectơ a=1;2,  b=2;6. Khi đó góc giữa chúng là

45°
60°
30°
135°
Câu 18:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho E(2;4) và F(5;-3). Độ dài đoạn thẳng FE bằng

58
10
72
52
Câu 19:

Cho các vectơ u=3;3,  v=5;2,  t=4;  1. Tọa độ của vectơ m=13uv+12t là

8;  32
-8;  32
2;  32
2;  52
Câu 20:

  

Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng d:y+5x+5=0 là

n=1;5
n=5;1
n=-1;5
n=5;-1
Câu 21:

Đường thẳng Δ nhận vectơ u=1;2 làm vectơ chỉ phương và đi qua điểm C(-2;5). Phương trình tham số của Δ là

x=2+ty=5+2t
x=2+ty=5+2t
x=12ty=2+5t
x=2ty=52t
Câu 22:

Đường thẳng d đi qua điểm C(2;0) và nhận vectơ pháp tuyến là n=1;2. Phương trình tổng quát của d là

x2y2=0
x+2y2=0
x+2y=0
x+2y4=0
Câu 23:

Đường thẳng đi qua hai điểm C(2;-1) và B(-3;5) có phương trình tổng quát là

6x+5y=0
6x5y7=0
6x+5y7=0
6x+5y17=0
Câu 24:

Cho hai đường thẳng d1:2x5y+1=0 và d2:4x+3y+3=0. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

d1 và d2 song song hoặc trùng nhau;

d1 và d2 song song với nhau;

d1 và d2 cắt nhau tại 1 điểm;

d1 và d2 trùng nhau.

Câu 25:

Cho hai đường thẳng d1:2xy+12=0 và d2:4mx+my1=0. Giá trị của m để d1 và d2 vuông góc với nhau là

0
1
2
-1
Câu 26:

Đường tròn C:x12+y32=16 có tâm và bán kính lần lượt là

I(1;3) và R = 16
I(1;-3) và R = 16
I(1;3) và R = 4
I(1;-3) và R = 4
Câu 27:

Đường tròn (C) có tâm I(-4;9) và bán kính R = 16 có phương trình là

x+42+y92=16
x+42+y92=256
x42+y+92=16
x42+y+92=256
Câu 28:

Phương trình nào sau đây không phải phương trình đường tròn ?

x+42+y32=2
x2+y12=0
x2+y2+8x18y+43=0
x2+y2+4x+6y+10=0
Câu 29:

Đường tròn (C) có tâm I(-2;-3) đi qua điểm M(1;0) có phương trình là

x+12+y2=18
x12+y2=18
x22+y32=18
x+22+y+32=18
Câu 30:

Đường tròn C:x22+y+12=1 có tiếp tuyến tại điểm A(2,0) là đường thẳng Δ. Phương trình tổng quát của Δ là

2xy=0
y = 0
x = 0
2x+y=0
Câu 31:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của một elip?

x2y24=1
x2+y25=1
x222+y22=1
x29+y25=1
Câu 32:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của parabol ?

y2=8x
y2=4x
x2=8y
x2=4y
Câu 33:

Cho elip E:4x2+9y2=36. Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau?

(E) có tỉ số ca=53;

(E) có trục lớn bằng 6;

(E) có trục nhỏ bằng 4;
(E) có tiêu cự 5.
Câu 34:

Cho hypebol H:x225y216=1. Tiêu cự của hypebol là

2c = 6
2c = 4
2c = 41
2c=241
Câu 35:

Hypebol có tỉ số ca=5 và đi qua điểm M(1;0) có phương trình chính tắc là

y21x24=1
x21y24=1
x24y21=1
y21+x24=1