Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức (Đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hàm số s(t)  mô tả sự phụ thuộc của quãng đường đi được vào thời gian t (h) của một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 km/h. Công thức của hàm số s(t) là

st=5t (km); 
st=5t (h);  
st=25t (km);    
st=25t (h).
Câu 2:

Cho bảng giá trị của hàm số y=f(x).

c

– 2

– 1

1

2

y

2

1

1

2

Giá trị của hàm số tại x = 2  là

y = 2
y = 1
x = 2
x = 1
Câu 3:

Đồ thị hàm số y =f(x) được vẽ như hình dưới

Khoảng đồng biến của hàm số trên là

;1
(0;1)
R
1;+
Câu 4:

Tập xác định của hàm số fx=x32x8 là

D = R
D=\3
D=\2
D=\4
Câu 5:

Cho hàm số y=fx=5x34x+1, giá trị của hàm số tại x = 4 là

x = 304
x = 305
y = 304
y = 305
Câu 6:

Hàm số bậc hai y =f(x) có các hệ số a=2, b =1, c =2022 là

y=fx=2x+2022
y=fx=2x2+2022
y=fx=2x2+x+2022
y=fx=2022x2+2
Câu 7:

Đồ thị hàm số bậc hai có dạng:

Đường thẳng;                   
Đường cong hypebol;
Đường cong parabol;              
Đường elip.
Câu 8:

Đồ thị hàm số y=f(x) được vẽ như hình dưới.

 

 

Đồ thị hàm số có đỉnh và trục đối xứng lần lượt là

O(0;0) và x = 0;          
O(0;0) và y = 0;
O(1;1) và x = 1;    
O(1;1) và y =1.
Câu 9:

Cho hàm số y=fx=x22x+4, khẳng định nào sau đây là đúng?

Hàm số đồng biến trên khoảng 1;+, nghịch biến trên khoảng ;1;
Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;+, đồng biến trên khoảng ;1;
Hàm số đồng biến trên khoảng 2;+, nghịch biến trên khoảng ;2;
Hàm số nghịch biến trên khoảng 2;+, đồng biến trên khoảng ;2.
Câu 10:

Hàm số bậc hai y=f(x) có đồ thị đi qua hai điểm A(0;0), B(-1;5) và có trục đối xứng x=34 có công thức là

y=fx=2x23x1
y=fx=2x23x+5
y=fx=2x23x
y=fx=2x2+3x
Câu 11:

Trong các biểu thức sau, đâu không phải là tam thức bậc hai ?

fx=4x5x2
fx=2+3x22x
fx=x24
fx=x34x2
Câu 12:

Cho tam thức bậc hai fx=ax2+bx+c có a>0 và Δ0. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

f(x) luôn dương trên tập số thực;
f(x) luôn âm trên tập số thực;
f(x) luôn không dương trên tập số thực;     
f(x) luôn không âm trên tập số thực.
Câu 13:

Tam thức bậc hai fx=2021x2+2022x có các hệ số là

a = 2021, b = 2022, c = 1
a = 2021, b = 2022, c = 0
a = 2022, b = 2021,c = 0
a = 2021, b = 0, c = 2022
Câu 14:

Tam thức bậc hai fx=x22022x mang dấu âm trên khoảng nào sau đây ?

;2022
0;2022
2022;+
2022;2022
Câu 15:

Tập nghiệm của bất phương trình 2x4x2<1 là

S = R
S\1
S=2;+
S=;2
Câu 16:

Cho phương trình ax2+bx+c=x2, giá trị nào sau đây không thể là nghiệm của phương trình ?

-2
3
4
3
Câu 17:

Một bạn giải phương trình 2x25x9=x1 như sau:

Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình ta thu được: 2x25x9=x22x+1x23x10=0x=2x=5.

Bước 2: Kết luận: Vậy tập nghiệm của phương trình là S=2;5.

Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Bạn đó giải đúng phương trình;
Bạn đó giải sai phương trình ở bước 1;
Bạn đó giải sai phương trình ở bước 2;
Bạn đó giải sai ở cả hai bước. 
Câu 18:

Cho phương trình 2x25x9=3x22x+3, số nghiệm của phương trình này là

1 nghiệm
2 nghiệm
3 nghiệm
0 nghiệm
Câu 19:

Tập nghiệm của phương trình x25x=3x2x4 là

S=13
S=1+3
S=13;1+3
S=
Câu 20:

Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng d:y+5x+5=0 là

n=1;5
n=5;1
n=1;5
n=5;1
Câu 21:

Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng x2y+8=0 ?

A(1;5)
B(-2;3)
C(-2;5)
D(0;3)
Câu 22:

Đường thẳng Δnhận vectơ u=1;2 làm vectơ chỉ phương và đi qua điểm C(-2;5). Phương trình tham số của Δ là

x=2+ty=5+2t
x=2+ty=5+2t
x=12ty=2+5t
x=2ty=52t
Câu 23:

Đường thẳng d đi qua điểm C(2;0) và nhận vectơ pháp tuyến là n=1;2. Phương trình tổng quát của d là

x2y2=0
x+2y2=0
x+2y=0
x+2y4=0
Câu 24:

Đường thẳng đi qua hai điểm C(2;-1) và B(-3;5) có phương trình tổng quát là

6x+5y=0
6x5y7=0
6x+5y7=0
6x+5y17=0
Câu 25:

Đường thẳng d:x=54ty=1+2t có phương trình tổng quát là

x2y7=0
x+2y+7=0
x+2y7=0
x+2y=0
Câu 26:

Cho hai đường thẳng d1:ax+by+c=0 và d2:mx+ny+p=0, hệ ax+by+c=0mx+ny+p=0 có vô số nghiệm. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

 

 

d1 và d2 song song hoặc trùng nhau;
d1 và d2 song song với nhau;
d1 và d2 cắt nhau tại 1 điểm;                 
d1 và d2 trùng nhau.
Câu 27:

Công thức tính khoảng cách từ một điểm A(3;-4) tới một đường thẳng Δ:dx+ey+f=0 là

dA,Δ=3d4e+fd2+e2
dA,Δ=3d4e+fd2+e2
dA,Δ=3d4e+f32+42
dA,Δ=3d4e+f32+42
Câu 28:

Có góc α là góc giữa hai đường thẳng d1 có vectơ chỉ phương u1=2;3 và d2 có vectơ chỉ phương u2=1;4. Ta có: cosα=?

1017
1013
10221
10221
Câu 29:

Cho hai đường thẳng d1:2x5y+1=0 và d2:4x+3y+3=0. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

 

 

d1 và d2 song song hoặc trùng nhau; 
 d1 và d2 song song với nhau;
d1 và d2 cắt nhau tại 1 điểm;   
d1 và d2 trùng nhau.
Câu 30:

Cho hai đường thẳng d1:2xy+12=0 và d2:4mx+my1=0. Giá trị của m để d1 và d2 vuông góc với nhau là

0
1
2
-1
Câu 31:

Đường tròn C:x12+y32=16 có tâm và bán kính lần lượt là

I(1;3) và R = 16
I(1;-3) và R = 16
I(1;3) và R = 4
I(I;-3) và R = 4
Câu 32:

Đường tròn (C) có tâm I(-4;9) và bán kính R = 16 có phương trình là

x+42+y92=16
x+42+y92=256
x42+y+92=16
x42+y+92=256
Câu 33:

Phương trình nào sau đây không phải phương trình đường tròn ?

x+42+y32=2
x2+y12=0
x2+y2+8x18y+43=0
x2+y2+4x+6y+10=0
Câu 34:

Đường tròn (C) có tâm I(-2;-3) đi qua điểm M(1;0) có phương trình là

x+12+y2=18
x12+y2=18
x22+y32=18
x+22+y+32=18
Câu 35:

Đường tròn C:x22+y+12=1 có tiếp tuyến tại điểm A(2;0) là đường thẳng Δ. Phương trình tổng quát của Δ là

2xy=0
y = 0
x = 0
2x+y=0