Đề kiểm tra giữa học kì I Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong hạt nhân nguyên tử có chứa những loại hạt nào?

proton, neutron.     
electron, neutron.   
 electron, proton.    
proton, neutron, electron.
Câu 2:

Trong thành phần cấu tạo nên nguyên tử, hạt nào sau đây mang điện tích âm?

Proton.  
Hạt nhân.   
Electron.      
Neutron.
Câu 3:

Khối lượng của một proton bằng

0,00055 amu.    
0,1 amu.
1 amu.              
0,0055 amu.
Câu 4:

Khẳng định nào sau đây đúng?

Kích thước nguyên tử xấp xỉ bằng kích thước hạt nhân.
Kích thước nguyên tử bằng khoảng 3 đến 5 lần kích thước hạt nhân.
Kích thước nguyên tử bằng khoảng 10 lần kích thước hạt nhân

Kích thước nguyên tử bằng khoảng 10 000 đến 100 000 lần kích thước hạt nhân.

Câu 5:

Khẳng định nào sau đây đúng?

Kích thước nguyên tử xấp xỉ bằng kích thước hạt nhân.
Kích thước nguyên tử bằng khoảng 3 đến 5 lần kích thước hạt nhân.
Kích thước nguyên tử bằng khoảng 10 lần kích thước hạt nhân

Kích thước nguyên tử bằng khoảng 10 000 đến 100 000 lần kích thước hạt nhân.

Câu 6:

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng

số neutron.
nguyên tử khối.  
số khối.        
số proton.
Câu 7:

Số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tố hóa học không bằng giá trị nào sau đây?

Số hạt proton.       
Số hạt electron. 
Số đơn vị điện tích dương.    
Số hạt neutron
Câu 8:

Cho kí hiệu nguyên tử X715. Số khối của X bằng

 7.   
8. 
15. 
22.
Câu 9:

AO nào có dạng hình cầu?

AO px.     
AO pz.      
AO s.     
AO py.
Câu 10:

Orbital nguyên tử là

Đám mây chứa electron dạng hình cầu.
Đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi.
Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất.
Quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định.
Câu 11:

Lớp K có mấy phân lớp

1
3
5
7
Câu 12:

Số electron tối đa trong lớp M là bao nhiêu

 2.  
8.    
 32.             
18.
Câu 13:

Phân lớp nào sau đây kí hiệu sai

1s.   
3p.   
 3d. 
2d.
Câu 14:

Cấu hình electron lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tử kim loại?

1s2.  
2s22p6.         
3s23p5
3s2.
Câu 15:

Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 của bảng tuần hoàn lần lượt là

8 và 18. 
8 và 8. 
18 và 18.  
18 và 32.
Câu 16:

Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng

số electron.       
số lớp electron.
số electron hóa trị                  
số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 17:

Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 18, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là

chu kì 3, nhóm VIB. 
chu kì 3, nhóm VIIIA
chu kì 3, nhóm VIA. 
chu kì 3, nhóm VIIIB
Câu 18:

Cho biết, khối lượng của một proton bằng 1 amu, của một electron bằng 0,00055 amu. Tỉ lệ về khối lượng giữa hạt proton và hạt electron có giá trị bằng khoảng

181,8.
1818.       
18,18.  
1,818.
Câu 19:

Khi các nguyên tử tiến lại gần nhau để tạo thành liên kết hoá học, sự tiếp xúc đầu tiên giữa hai nguyên tử sẽ xảy ra giữa

hạt nhân với hạt nhân.
lớp vỏ với hạt nhân.
lớp vỏ với lớp vỏ.
electron với hạt nhân.
Câu 20:

Nguyên tử X có chứa 7 proton và 8 neutron. Kí hiệu nguyên tử của X là

X78
X715
X87
X157
Câu 21:

Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau?

X612,Y510
M11,G24
D816,E817
L917,T13
Câu 22:

Electron chuyển từ lớp gần hạt nhân ra lớp xa hạt nhân thì sẽ

thu năng lượng.       
giải phóng năng lượng.
không thay đổi năng lượng.                 
vừa thu vừa giải phóng năng lượng.
Câu 23:

Xác suất tìm thấy electron trong orbital nguyên tử là khoảng bao nhiêu phần trăm?

0%.     
100%.  
khoảng 90%.   
khoảng 50%.
Câu 24:

Phân lớp 4d có số orbital là

1.        
3.     
7.    
5.
Câu 25:

Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử oxygen (Z = 8)?

1s22s32p3.    
1s22s42p2.    
 1s22s12p5.       
1s22s22p4.
Câu 26:

Cấu hình orbital nào sau đây viết đúng?

Câu 27:

Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là

1s²2s²2p6      
1s²2s²2p3s²3p¹.     
1s²2s²2p3s³.     
1s²2s²2p63s1.
Câu 28:

Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số thứ tự ô của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là

13 và 15.        
12 và 14.     
13 và 14.   
12 và 15.
Câu 29:

Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên phân lớp p là 7. Vậy X thuộc loại nguyên tố nào sau đây?

s. 
d.   
 f.    
p.