Đề kiểm tra giữa học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là
Số oxi hoá của nguyên tử nguyên tố trong đơn chất là
Số oxi hoá của Al trong hợp chất luôn là
Nhận xét nào sau đây về số oxi hoá là không đúng?
Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng oxi hoá – khử là
Chất oxi hoá là chất
cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2
Trong phản ứng tạo thành magnesium chloride từ đơn chất: Mg + Cl2 → MgCl2.
Kết luận nào sau đây đúng?
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Ở điều kiện chuẩn. Khi phản ứng thu nhiệt thì
Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền là
Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là
Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn?
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng trung hoà acid – base: HCl(aq) + NaOH(aq) → NaCl(aq) + H2O(l).
(2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Phản ứng toả nhiệt là
Trong hợp chất H2S, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là
Số oxi hóa của nitrogen trong NO3- là
+4.
Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?
Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phản ứng này có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa?
Copper(II) oxide (CuO) bị khử bởi ammonia (NH3) theo phản ứng sau:
Tổng hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của chất tham gia phản ứng là
Cho 8,4 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3, thể tích khí NO (đkc) thu được là (coi NO là sản phẩm khử duy nhất)
Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):
P (s, đỏ) ⟶ P (s, trắng) = 17,6 kJ
Điều này chứng tỏ phản ứng:
Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:
CO (g) + O2 (g) ⟶ CO2 (g)
Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu?
Làm các thí nghiệm tương tự nhau: Cho 0,05 mol mỗi kim loại Mg, Zn, Fe vào ba bình đựng 100 mL dung dịch CuSO4 0,5M.
Nhiệt độ tăng lên cao nhất ở mỗi bình lần lượt là ∆T1, ∆T2, ∆T3. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng?
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1) CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g)
(2) CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l)
(3) C(graphite) + O2 (g) → CO2 (g)
(4) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)
Số phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng trên là
Xét phản ứng đốt cháy methane:
CH4(g) + 2O2(g) ⟶ CO2(g) + 2H2O(l) = – 890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là – 393,5 và – 285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane là
Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau:
2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1)
4P(s) + 5O2(g) → 2P2O5(s) (2)
Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ